Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021
I- Mục tiêu.
A- Tập đọc.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai: ruộng nương, lên rừng, lập mưu,...Hiểu nghĩa 1 số từ trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu,...Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta,...
- Đọc lưu loát toàn bài; Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
Rèn kĩ năng sống: Đặt mục tiêu; Đảm nhận trách nhiệm; Kiên định; Giải quyết vấn đề.
- Khâm phục và biết ơn các anh hùng dân tộc.
B- Kể chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, động tác, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung của câu chuyện. Tập trung theo dõi bạn kể.
Rèn kĩ năng sống:Lắng nghe tích cực; Tư duy sáng tạo.
- Biết ơn các anh hùng dân tộc.
II- Đồ dùng: máy tính, giáo án điện tử.
III- Các hoạt động dạy và học.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021

áo án điện tử. III- Các hoạt động dạy và học. Tiết 1: Tập đọc 1- Giới thiệu bài. 2- Luyện đọc. - Giáo viên đọc toàn bài. - Hướng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc từ, tiếng phát âm sai. - Hướng dẫn luyện đọc đoạn. * Hướng dẫn ngắt nghỉ 1 số câu văn dài trên màn hình. * Giải nghĩa các từ mới. 3- Tìm hiểu bài. ? + Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta? + Hai Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế nào? + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? + Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa? + Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào? + Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng? - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh đọc nối tiếp câu và luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn. - ...chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ ... Lòng dân căm hận ngút trời. -...rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông. -...vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông T... vuông. ?+ Có tất cả? ô vuông? + Số ô vuông này tương ứng với bao nhiêu đơn vị? - Giáo viên giới thiệu bảng ghi các hàng: từ hàng đơn vị => hàng nghìn. + Coi 1 là một đơn vị thì hàng đơn vị có 3 đơn vị ta viết 3 ở hàng nào? + Coi 10 là một chục thì ở hàng chục có? chục? - Yêu cầu học sinh lên gắn thẻ số tương ứng với 2 chục? - Yêu cầu học sinh lên viết số 2 vào hàng tương ứng? Tương tự viết số 4 ở hàng trăm, số 1 ở hàng nghìn. - Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị viết là 1423 => Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba. ?+ Số 1423 gồm? chữ số? + Chữ số 1 chỉ giá trị? - Yêu cầu mỗi học sinh tự nghĩ 1 số có 4 chữ số => Đọc số đó và chỉ rõ giá trị của mỗi chữ số trong số đó. 3- Thực hành. * Bài 1-2. Chiếu lên màn hình, gọi H. trả lời. => Đánh giá, nhận xét * Bài 3. - Yêu cầu học sinh làm vào vở => nêu miệng bài làm. ?+ Nhận xét đặc điểm của dãy số trên? - Học sinh lấy 1 tấm bìa có 100 ô vuông. - Học sinh thực hành trên tấm bìa. -...một nghìn, bốn trăm, hai mươi ba ô vuông. -...một nghìn bốn trăm hai mươi ba đơn vị. -...hàng đơn vị. -...2 chục. - Học sinh thực hành. - Học sinh viết số 2 vào hàng chục. -...4 chữ số. -...1000. - Hs nêu. - Học sinh nêu miệng. - Nhận xét. - Học sinh làm bài. => Chữa bài, nhận xét - ...là dãy số tự nhiên liên tiếp.... 4- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. BUỔI CHIỀU GV chuyên giảng dạy Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2021 BUỔI SÁNG CHÍNH TẢ Hai Bà Trưng I- Mục tiêu. - Giúp học sinh nghe viết chính xác đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Viết đúng, đẹp bài chính tả. Viết hoa đúng các tên riêng. Làm đúng BT2 a/ b điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l / n, iê / iêc. - Cẩn thận, sạch sẽ.Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II- Đồ dùng. - Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Giới thiệu bài. 2- Hướng dẫn học sinh nghe - viết. - Giáo viên đọc bài chính tả. ?+ Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Tr...nghìn. - 2 học sinh trả lời => nhận xét. - Xác định yêu cầu của bài (Viết số) - Học sinh theo dõi SGK. - Học sinh làm bài. - Tìm hiểu yêu cầu của bài. - Đọc số (Lần lượt học sinh trả lời) - Viết số: - 1 học sinh viết trên bảng ,dưới viết SGK. - Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài. - ....là dãy số tự nhiên liên tiếp. - Trình bày bài làm vào vở - HS làm nhanh làm thêm phần c) => đọc lại các dãy số. => Nêu đặc điểm mỗi dãy số. - Phân tích => tìm hiểu yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở => đọc lại dãy số. III- Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. TẬP ĐỌC Báo cáo kết quả tháng thi đua. Noi gương chú bộ đội I - Mục tiêu - Biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo. - Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. - Rèn kĩ năng sống: Thu nhập và xử lý thông tin; Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực. - Có thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc và trả lời câu hỏi liên quan đến bài "Hai Bà Trưng" => Đánh giá, nhận xét 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn luyện đọc câu - hướng dẫn luyện đọc từ phát âm sai. - Hướng dẫn luyện đọc đoạn. * Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài. * Giải nghĩa một số từ mới. c- Tìm hiểu bài. + Báo cáo trên là của ai? + Bạn đó báo cáo với những ai? + Bản báo cáo gồm những nội dung gì? + Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? d- Luyện đọc lại. - Hướng dẫn luyện đọc lại. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh đọc nối tiếp câu và luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài. - Bạn lớp trưởng. - Tất cả những bạn trong lớp. - Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp và đề nghị khen thưởng * Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào. * Để mọi người tự hào về lớp, tổ, bản thân. * Tổng kết những ưu, nhược điểm của lớp, tổ, cá nhân. - Đọc cá nhân. - Thi đua đọc giữa các tổ. 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét kĩ năng đọc hiểu
File đính kèm:
giao_an_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2020_2021.docx