Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

- Đọc đúng, đọc rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt đ­ược lời dẫn chuyện với lời nhân vật (lời người chỉ huy, lời các chiến sĩ nhỏ tuổi). Hiểu nghĩa các từ trong bài. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. Trả lời được các câu hỏi cuối bài.

- Đọc l­ưu loát, biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng ngư­ời chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi. Rèn  kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, tư duy sáng tạo và lắng nghe tích cực.

- Thấy đ­ược tinh thần yêu nư­ớc của các chiến sĩ nhỏ tuổi.

B. Kể chuyện:

-  Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào các câu hỏi gợi ý.

- Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 

Rèn  kĩ năng thể hiện sự tự tin; giao tiếp.

- PTNL: Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, năng lực đọc hiểu 

II. Đồ dùng dạy học:

          - Tranh minh hoạ bài đọc.

- Màn hình máy tính có lời người chỉ huy, lời các chiến sĩ nhỏ tuổi.

III. Các hoạt động dạy và học.

docx 35 trang Bảo Đạt 29/12/2023 760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021
hẩm mĩ, năng lực đọc hiểu 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Màn hình máy tính có lời người chỉ huy, lời các chiến sĩ nhỏ tuổi.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến bài "Báo cáo kết quả tháng thi đua. Noi gương chú bộ đội"
2. Bài mới: 
A. Tập đọc
a) Luyện đọc
- Giáo viên đọc toàn bài.
- Nêu cách đọc: Giọng nhẹ nhàng, xúc động.
- Hướng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc từ, tiếng phát âm sai.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn:
 + Lưu ý giọng kể ở các đoạn thay đổi theo tâm trạng nhân vật, lời đối thoại của nhân vật.
 + Hướng dẫn cách đọc lời nhân vật 
 (chiếu câu lên màn hình)
 + Hướng dẫn ngắt nghỉ 1 số câu văn dài.
 + Giải nghĩa các từ mới: anh nờ, sá chi, bảo tồn,... 
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
?+ Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
 + Trước ý kiến đột ngột của người chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ "ai cũng thấy cổ họng mình ngh...o trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
- Xác định được điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng. Bài tập cần làm: Bài 1+ 2.
- Học sinh tự giác, tích cực luyện tập. Tự tin, hứng thú trong học toán
- PTNL: Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, năng lực đọc hiểu 
II. Đồ dùng 
- Giáo viên: Thước mét
- Học sinh: Bảng con, thước thẳng có vạch cm, bút chì.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Gọi học sinh lên bảng vẽ: điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, góc.
	- Giáo viên nhấn mạnh về đoạn thẳng, đường thẳng.
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài. 
b) Hướng dẫn bài.
* Giới thiệu điểm ở giữa.
- Yêu cầu học sinh vẽ đường thẳng AB.
- Yêu cầu học sinh chấm 1 điểm 0 nằm ở giữa 2 điểm A và B?
 ?+ Nêu thứ tự của các điểm trên đường thẳng.
 + 3 điểm A, 0, B là 3 điểm như thế nào?
 + Điểm 0 nằm ở vị trí nào so với điểm A và B.
- Yêu cầu học sinh tự vẽ 1 đường thẳng hoặc đoạn thẳng => chấm điểm ở giữa.
* Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
- Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB.
- Trên AB lấy 1 điểm M sao cho AB gấp 2 lần AM?
- Nhận xét 3 điểm A, M, B là 3 điểm như thế nào?
- M nằm ở vị trí nào so với 2 điểm A, B?
- So sánh độ dài đoạn AM và MB?
 => Kết luận: Khi M là điểm giữa 2 điểm A và B, AM = MB => M gọi là trung điểm của đoạn AB.
- Yêu cầu học sinh tự vẽ 1 đoạn thẳng và tìm trung điểm của đoạn thẳng này?
c) Luyện tập.
Bài 1:. Yêu cầu học sinh làm vở => đọc bài làm.
Bài 2: Tổ chức cho học sinh thi "Nhanh tay, nhanh mắt".
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm nhanh tự làm bài, đọc bài làm.
 A 0 B
-...từ trái sang phải: A, 0, B.
- 3 điểm thẳng hàng.
- 0 là điểm ở giữa 2 điểm A và B.
- Học sinh thực hành trên bảng con.
 A M B
- Học sinh vẽ vào giấy nháp, 1 học sinh lên bảng vẽ.
-...thẳng hàng.
-...nằm giữa hai điểm A và B.
- AM = MB.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh thực hành trên bảng con.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở. 
- Trình bày bài làm.
- Học sinh chia làm 3 đội chơ... đến chú thái độ của ba và mẹ ra sao?
 + Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?
 + Vì sao những người lính như chú của Nga được nhớ mãi?
 + Nêu nội dung bài?
=> Kết luận: Các chiến sỹ đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình an của nhân dân => Mọi ngườicần phải biết ơn.
?+ Kể một số việc làm để tỏ lòng biết ơn các chiến sĩ đã hy sinh vì tổ quốc.
d) Luyện học thuộc lòng.
- Chiếu đoạn thơ.
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài.
- Tổ chức thi đọc thuộc.
=> Nhận xét , đánh giá.
- Quan sát tranh.
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp 2 dòng thơ.
- 3 học sinh đọc nối tiếp (3 lượt). 
- Học sinh đọc đồng thanh cả bài.
- Đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Sao lâu quá là lâu! Chú bây ....
- Mẹ thương chú.....Chú ở bên Bác Hồ.
- Chú đã hi sinh.
-...vì họ đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và bình yên của nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ quốc.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Học sinh kể việc đã làm để tỏ lòng biết ơn.
- Luyện đọc thuộc từng khổ, cả bài (lớp, nhóm, cá nhân).
- Đọc cá nhân.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi?
- Em biết tên những liệt sĩ nào đã anh dũng hi sinh vì Tổ quốc?
TOÁN
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết khái niệm và xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- Học sinh biết các xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. Bài tập cần làm: 1, 2.
- Có ý thức cẩn thận khi làm bài.
- PTNL: Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, năng lực đọc hiểu 
II. Đồ dùng: 
- Chuẩn bị giấy để thực hành gấp. Bảng nhóm vẽ hình bài 1 + 4 vở bài tập trang 10, 11. Thước thẳng có vạch cm, bút chì.
III. Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ: 
	?+ Thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trước? Thế nào trung điểm của đoạn thẳng?
	=> Đánh giá, nhận xét.
2- Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1: Xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- Gợi ý cách làm phần a (dùng thước).
 ?+ Làm thế nào để xác định được trung điểm c

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2020_2021.docx