Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Đào Thị Thu Hà

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

- B­ước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đ­ược đem khoa học để phục vụ con ngư­ời (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

B. Kể chuyện:

-Bư­ớc đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai 

( người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ)

II. Đồ dùng dạy - học:

   GV: Bảng phụ viết đoạn văn hư­ớng dẫn đọc.

   HS: Mũ  và 1 khăn 

III. Các hoạt động dạy - học:

Tập đọc: 

doc 23 trang Bảo Đạt 21/12/2023 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Đào Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Đào Thị Thu Hà

Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Đào Thị Thu Hà
dưới ánh trăng...
Còi
SÁU
2
TLV 
22
Nói về người lao động trí óc
Gợi ý
2.2
3
TOÁN
110
Luyện tập
B.nhóm
B2cột 4, B4 cột 3
4
THỂ DỤC
22
Ô.nhảy dây. T.chơi “ Lò cò tiếp sức
Đàn
5
GDTT
22
Ngày soan: 25.1.2018
Ngày dạy: Thứ hai, 29.1.2018
Tiết 1 Chào cờ đầu tuần 
Môn : Tập đọc, kể chuyện
Bài : NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
Tiết 43- 22
Tiết 2 - 3
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
B. Kể chuyện:
-Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai 
( người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ)
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.
 HS: Mũ và 1 khăn 
III. Các hoạt động dạy - học:
Tập đọc: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài :
- GV nhận xét
B.Bài mới :...học bài, chuẩn bị bài sau.
Môn : Toán
Bài : LUYỆN TẬP
Tiết 106
Tiết 4	
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng
- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm)	
Học sinh làm bài - 1,2,3,4
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV: Tờ lịch Tháng 1, 2,3 năm 2004, tờ lịch năm 2005
 HS : Đầy đủ dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 năm có bao nhiêu tháng ?
- Tháng 2 thường có bao nhiêu ngày ?
3. Bài mới:
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu (Lưu ý tháng 1 gọi là tháng giêng)
- HS trả lời miệng
- Nhận xét.
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS quan sát tờ lịch năm 2005, nêu miệng kết quả.
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS làm nháp - nêu miệng
- HS nhận xét
 Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS làm – nêu kết quả
+ Ngày 3 tháng 2 là thứ 3
+ Ngày 8 tháng 3 là thứ 2
+ Ngày đầu tiên của Tháng 3 là thứ hai
+ Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ 4 
+ Tháng 2 năm 2004 có 29 ngày
Bài 2
+ Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 là thứ tư
+ Ngày quốc khánh 2/9 là thứ sáu 
+ Ngày nhà giáoViệt Nam 20/11 là bảy
+ Thứ hai đầu tiên năm 2005 là ngày 3
Bài 3
- Tháng 4,6,9,11
- Tháng 1,3,5,7,8,10,12
Bài 4
+ Ngày 30/8 là chủ nhật thì ngày 31/8 vào ngày thứ 2.
4. Củng cố :
- HS nêu một năm có bao nhiêu tháng, số ngày của mỗi tháng
- GV nhận xét
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Môn : Đạo đức
Bài : ÔN TẬP
Tiết: 22
Tiết 5
I. Mục tiêu :
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kế hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng nhóm .
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Vào bài :
Hoạt động 1 : HS trưng bày tranh, ảnh, tài liệu đã sưu tầm. Nhóm 
- GV nhận xét.
Hoạt động 2. Bày tỏ tình đoàn cảm đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Yêu cầu HS múa, hát, kể chuyện...về tình đoàn kết ...ước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
- Học sinh làm bài 1,2,3
II- Đồ dùng dạy - học: 
GV : Com pa, một số đồ vật ( mô hình) có hình tròn.
HS : SGK, compa
III-Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu hình tròn
- Đưa ra một số mô hình, yêu cầu HS gọi tên. Chỉ vào mô hình :.
- Đưa một số đồ vật có mặt là hình tròn
b. Giới thiệu tâm, đường kính, bán kính
- Vẽ như SGK:
- GV nói :
c. Cách vẽ hình tròn
- GV giới thiệu chiếc compa, cách vẽ hình tròn
- HS thực hành theo hướng dẫn 
Luyện tập
* Bài 1: 
- Vẽ hình như SGK
- Gọi HS vừa chỉ vừa trả lời câu hỏi
+ Vì sao CD không gọi là đường kính của hình tròn? (HS tổ 1,2)
* Bài 2:
- Gọi hai HS lên bảng vẽ
- Nhận xét.
* Bài 3:
- HS nêu yêu cầu
- HS vẽ hình vào vở
- Nêu kết quả
- GV và HS nhận xét.
 - Hình tam giác, tứ giác, 
 - Đây là hình tròn
 - Hình tròn
 - Điểm này gọi là tâm của hình tròn (tên là O), đoạn thẳng đi qua tâm O và cắt hình tròn ở hai đđiểm A và B gọi là đường kính AB, từ tâm O vẽ đđoạn thẳng đđi qua tâm O cắt hình tròn ở điểm M gọi là bán kính OM của hình tròn tâm O.
+ Xác định độ dài bán kính trên compa. Đặt đầu nhọn compa trùng điểm O trên thước, mở dần compa cho đến khi chì chạm vào vạch số 2cm
+ Đặt đầu nhọn của compa váo chỗ muốn đặt tâm của hình tròn, giữ chạt đầu nhọn và quay đầu bút chì 1 vòng, ta được hình tròn tâm O bán kính 2cm
a) Hình tròn tâm O, đường kính là MN, PQ, bán kín là: OM, ON, OP, OQ.
b) Hình tròn tâm O, đường kính là AB, bán kính là OA, OB.
- CD không là đường kính vì không đi qua tâm O
a. Sai. Vì OC và OD đều làbán kính
b. Sai. Vì OC và OM đều làbán kính
c. Đúng vì bán kính bằng ẵ đường kính. 
4. Củng cố: 
+ Độ dài bán kính bằng một phần mấy đường kính ? ( Bằng ½)
+ Độ dài đường kính gấp mấy lần kính? (Gấp 2 lần)
5. Dặn dò:
- Về xem lại bài
- Nhận xét tiết học
Môn : Tự nhiên xã hội
Bài :RỄ CÂY
Tiết 43
Tiết 4
I. Mục tiêu

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_22_nam_hoc_2017_2018_dao_thi_thu_ha.doc