Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016

I. Mục tiêu :

- Hiểu thế nào là tôn trọng thư từ và tài sản của người khác. Vì sao cần tôn trọng và quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.

- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng, thư từ tài sản của người khác. Biêt : Không được xâm phạm thư từ , tài sản của người khác. Thực hiện tôn trọng thư từ,  nhật kí, sách vở , đồ dùng của bạn bè và mọi người.

- Luôn có ý thức tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

II. Các hoạt động dạy- học : 

doc 29 trang Bảo Đạt 26/12/2023 2580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016

Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016
cố - dặn dò : 4’
- Nhấn mạnh nội dung bài
- Nhận xét tiết học + dặn dò vn,
- Thảo luận nhóm đôi
- 1 vài em nêu KQ thảo luận, giải thích VS?
* HS kết luận
- Đọc yc đề
- HS thi ai nhanh, ai đúng
- HS xem tranh để TLCH
- HS đọc đề bài
- Tóm tắt đề
- HS tự làm bài vào vở
- lớp nhận xét
- Ghi nhớ thực hiện.
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
I. Mục tiêu :
- Hiểu thế nào là tôn trọng thư từ và tài sản của người khác. Vì sao cần tôn trọng và quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng, thư từ tài sản của người khác. Biêt : Không được xâm phạm thư từ , tài sản của người khác. Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở , đồ dùng của bạn bè và mọi người.
- Luôn có ý thức tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II. Các hoạt động dạy- học : 
A. Bài cũ : 3-4’
- Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
- Tôn trọng đám tang thể hiện ở những hành vi như thế nào ?
B. Bài mới
* HĐ1 : GTB + ghi bảng ; 1’
* HĐ2 : Xử...- HD lớp nhận xét chung
+ Bài 3: Mỗi quyển vở giá 2500 đồng. Hỏi mua 4 quyển vở hết bao nhiêu tiền ?
GV chấm bài 3, nhận xét.
* Bài 4: 
Tâm mua truyện hết 5500 đồng và mua thước kẻ hết 2500 đồng. Tâm đưa cho cô bán hàng 1 tờ giấy bạc loại 5000 đồng và 2 tờ giấy bạc loại 2000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại Tâm bao nhiêu tiền ?
C. Củng cố- dặn dò : 3’
- Nhắc nhở hs biết tiết kiệm, chỉ tiêu tiền khi cần thiết
- HS quan sát nêu giá trị từng loại 
Vài hs nêu
- HS Đọc đề - xác định yêu cầu.
- Tự làm bài vào vở
- 1 Hs lên bảng giải
* HS nhận xét bài bạn
HS tự làm bài vào vở
* HS làm miệng
- Vài em nêu KQ bài làm
- Ghi nhớ thực hiện
Tiết 2:TIẾNG VIỆT+
Luyện từ và câu+
ÔN NHÂN HÓA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : “ VÌ SAO?”
I. Mục tiêu :
- Hiểu thêm về hiện tượng nhân hóa, nêu được cái hay của những hình ảnh nhân hóa.
- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ?
- Thích đặt câu có hình ảnh nhân hóa.
II. Chuẩn bị
- Phiếu học tập
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học
Bài cũ : 2 -3’
- Viết 1 câu có hình ảnh nhân hóa
- 1 HS lên bảng viết
B. Bài mới
* HĐ1. Giới thiệu bài : 1’
* HĐ2 : Luyện tập : 28-30’
+ Bài 1 : Đọc đoạn thơ sau :
 Vươn mình trong gió tre đu
 Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
 Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
 Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
 Bão bùng thân bọc lấy thân
 Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm. 
 Thương nhau tre không ở riêng
 Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.
 Nguyễn Duy
a, Những từ ngữ nào trong đoạn thơ cho biết tre được nhân hóa?
b, Biện pháp nhân hóa đã giúp người đọc cảm nhận những phẩm chất đẹp đẽ gì ở cây tre Việt Nam ?
- Phát phiếu học tập
- GV kèm nhóm có HS
- GV chốt câu TL đúng
- Tuyên dương những nhóm TL tốt
* Đặt câu có hình ảnh nhân hóa ?
- 3 HS nêu yc
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm TL 
+ Sự vật được nhân hóa : Tre được thể hiện qua các từ ngữ : vươn mình, đu, hát ru, yêu nhiều, không đứng khuất, thân bọc lấy thân, .
+ Td : Giúp người đọc cảm nhận được các phẩm chất tốt...Tổ chức cho HS hát và múa những bài hát có nội dung ca ngợi về người phụ nữ Việt Nam, về mẹ, về cô.
 - HS hát cá nhân.
 - Giới thiệu tên bài hát sau đó trình bày.
- GV dạy HS múa bài: Bông hồng tặng cô, Mồng tám tháng ba,...
- HS cả lớp múa.
* HĐ 3: 2’: 
 GV nhận xét giờ học
 Dặn dò giờ sau.
Thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2016
Sáng Tiết 1,2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu :
* Tập đọc :
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : Chử đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. ( trả lời được các câu hỏi SGK ).
- Đọc trôi chảy toàn bài . Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
+ Rèn KN thể hiện sự cảm thông; KN đảm nhận trách nhiệm; KN xác định giá trị cho HS qua tiết học.
*Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Rèn kĩ năng kể chuyện hay, diễn cảm.
+ GD các em biết ơn Chử Đồng Tử người có công với dân với nước.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ chép đoạn Nhà nghèo đành ở không.
III. Các hoạt động dạy học :
Tiết 1:
A. Kiểm tra: 4’
- Gọi 2 hs đọc nối tiếp bài : Hội đua voi ở Tây Nguyên+ TLCH.
- GV nhận xét đánh giá
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Luyện đọc : 17-18’
* GV đọc diễn cảm toàn bài
* HS luyện đọc từng câu
- GV nghe, sửa sai : du ngoạn, khóm lau,
* Đọc từng đoạn trước lớp + giải nghĩa từ
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- GV bao quát chung, giúp đỡ HSY
- Gọi vài em thi đọc trước lớp
* Lớp đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài : 12-14’
- HD hs tìm hiểu bài theo các câu hỏi SGK
BS: - Câu chuyện cho thấy Chử Đồng Tử là người ntn? Nội dung tổ chức lễ hội đó thể hiện điều gì ?
- Mở SGK
- Theo dõi gv đọc
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- HS đọc tiếp nối ( 2 lần )
- HS nêu nghĩa từ khó chú giải SGK.
- Luyện đọc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Đọc

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_26_nam_hoc_2015_2016.doc