Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016
I- Mục tiêu:
A- Tập đọc:
- Đọc đúng: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu…biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện. 2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa truyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
B - Kể chuyện:
- Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len
III- Các hoạt động dạy - học:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016

n thẳng HS tự làm ra nháp sau đó chữa bài. - HS quan sát hình trong SGK HS nêu Tự tính chu vi của hình tam giác. 1 HS lên bảng chữa Hình tam giác MNP có thể là đường gấp khúc ABCD khép kín ( D – A ). Độ dài đường gấp khúc khép kín đó cũng là chu vi hình tam giác - Đặt vạch số 0 của thước trùng với 1 đầu đoạn thẳng, đầu kia của đoạn thẳng trùng vào vạch chỉ số đo của thước, ta đọc được kết quả đo HS đo và nêu kết quả đo HS tự tính chu vi hình chữ nhật. 1 HS đọc bài giải. Cả lớp nhận xét - HS tự đếm hình sau đó 1 Hs lên nêu kết quả và chỉ vào từng hình - HS nêu yêu cầu HS suy nghĩ vẽ thêm 1 đoạn thẳng để được : a. Ba hình tam giác b. Hai hình tứ giác. HS lên kẻ 3. Tổng kết: 3p - Hệ thống lại nội dung tiết học. GV nhận xét, đánh giá tiết học Tiết 4: ĐẠO ĐỨC GIỮ LỜI HỨA ( Tiết 1) I - Mục tiêu - Nêu được một vài VD về giữ lời hứa . HS có thể nêu được thế nào là giữ lời hứa? Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa? - HS biết giữ lời hứa với mọi người và b...ữ lời hứa và nhắc nhở các em nhớ thực hiện bài học trong cuộc sống hàng ngày - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận ( có thể bằng lời hoặc đóng vai ) - HS nêu ý kiến - HS tự liên hệ 3. Hướng dẫn thực hành.3’ - Em hiểu thế nào là giữ lời hứa? - Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi người - Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp, trong trường. Chiều Tiết 1: TOÁN+ LUYỆN TẬP VỀ CÁC BẢNG NHÂN I Mục tiêu: - Giúp Hs thuộc và vận dụng nhanh các bảng nhân ( 2; 3; 4; 5 ) - Làm tốt các bài tập - Tự giác tích cực làm bài. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi nội dung 1 số bài tập III. Các hoạt động dạy – học: Giới thiệu bài: (1 – 2’) Tổ chức cho HS làm các bài tập: (34-35’) Bài 1: Tính nhẩm 2 x 6 3 x 7 3 x 6 3 x 10 2 x 8 3 x 9 5 x 8 3 x6 4 x 5 5 x 3 4 x9 2 x 0 4 x 7 5 x 8 3 x2 5 x 1 * C/cố các phép nhân trong bảng. Bài 2: Tính 4 x 8 + 96 = 5 x 9 – 37 = 3 x 8 + 87 = 28 : 4 + 95 = 45 : 5 + 354 = 15 : 3 x 6 = GV chữa . - Cách thực hiện dãy tính?. Bài 3: Từ các số 6, 24, 4. Em hãy lập được các phép tính đúng . GV chữa- NX chung. * C/cố cách trình bày bài làm. Bài 4: Mỗi chiếc bàn có 4 chân. Hỏi mua 4 chiếc bàn như thế thì có bao nhiêu chân? GV chấm chữa bài- NX chung. Bài 5* Viết số có ba chữ số mà hàng chục gấp 2 lần hàng đơn vị, hàng trăm gấp 2 lần hàng chục. Có mấy số? - HS nhẩm kết quả rồi ghi ra nháp sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả- NX. - 1 HS lên bảng làm mẫu 1 phép tính, cả lớp tự làm ra nháp sau đó 1 vài HS lên bảng chữa bài- NX. - HS đọc đề bài. - 1em lên bảng làm- cả lớp làm nháp- chữa – NX. -Đọc bài toán -HS hỏi - đáp phân tích đề toán. - Tóm tắt , giải vở- chữa-NX. - HS làm xong các BT làm tiếp BT5, nếu HS chỉ tìm được số, chưa biết trình bày thì GV hướng dẫn mẫu cho HS. 3. Củng cố- dặn dò(4’)Chôt KThức. - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương em học tốt. TIẾNG VIỆT+ LUYỆN TẬP VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu: - Biết viết Đơn xin tham gia lớp bồi dưỡng năng khiếu dựa v... phụng phịubiết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện. 2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa truyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) B - Kể chuyện: - Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len III- Các hoạt động dạy - học: * Tập đọc: A- KTBC.5’ - Gọi 2 em đọc bài: “Cô giáo tí hon”. - TL câu hỏi 2 và 3 sau bài B - Bài mới: 1- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.2’ 2- Luyện đọc.20’ a) GV đọc toàn bài. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp - Yêu cầu HS đặt câu với từ: bối rối, thì thào - Đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.18’ - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? - Vì sao Lan dỗi mẹ? - Anh Tuấn nói với mẹ những gì? - Vì sao Lan ân hận? - Tìm 1 tên khác cho truyện? - GV trao đổi thêm: Các em có khi nào đòi cha mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng không? Có khi nào em dỗi 1 cách vô lí không? Sau đó em có nhận ra mình sai và xin lỗi không? 4. Luyện đọc lại.12’ - Nhắc các em đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật, chọn giọng đọc phù hợp - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất * Kể chuyện 1. Gv nêu nhiệmvụ.1’ 2.Hdẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.18’ a) Giúp HS nắm được nhiệm vụ - GV giải thích: + Kể theo gợi ý + Kể theo lời của Lan b)Kể mẫu đoạn 1 - Gv mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn trong SGK c) Từng cặp HS tập kể d) HS kể trước lớp Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất, bạn kể có tiến bộ C. Củng cố, dặn dò.5’ - Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì? - Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện vừa học cho bạn và người khác nghe - Cô giáo tí hon - 2 học sinh lên bảng. - Học sinh theo dõi. Đọc từng
File đính kèm:
giao_an_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2015_2016.doc