Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Đào Thị Thu Hà

I Mục tiêu:

A.Tập đọc:

  • Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện.
  • Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
  • GDKNS : Kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, giao tiếp: ứng xử văn hóa

B. Kể chuyện:

  • Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
  • Khuyến khích học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan).

II. Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

- Phương pháp/ kĩ thuật : Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận cặp đôi-chia sẻ

III. Các hoạt động dạy – học:

doc 31 trang Bảo Đạt 21/12/2023 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Đào Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Đào Thị Thu Hà

Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Đào Thị Thu Hà
15
Luyện tập.
B.nhóm
Bài 4
4
THỂ DỤC
3
Đ.hình đ ngũ. T.chơi 
5
GD TT
3
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3
( Từ ngày 11. 9 đến ngày 15.9.2017)
Ngày soạn : 8-9-2017
Ngày dạy : Thứ hai, 11-9-2017
Tiết 1 : Chào cờ đầu tuần
MÔN: Tập đọc- Kể chuyện.
BÀI: CHIẾC ÁO LEN.
TIẾT: 5-3
Tiết 2-3 
I Mục tiêu:
A.Tập đọc:
Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện.
Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
GDKNS : Kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, giao tiếp: ứng xử văn hóa
B. Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
Khuyến khích học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan).
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
- Phương pháp/ kĩ thuật : Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận cặp đôi-chia sẻ
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ...ài vẽ hình.
- HS làm bài 1,2,3,4 
II. Đồ DÙNG DẠY-HỌC:
GV : Hình tam giác, hình tứ giác.
HS : Đầy đủ đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định : Hát 
2. Kiểm tra bài cũ :
- 3 HS lên bảng làm bài :
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Thực hành
 Bài 1a: 
- HS đọc yêu cầu bài 
+ Đường gấp khúc trên có mấy đoạn ?
+ Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn ?
+ Bài toán yêu cầu gì? 
- HS làm vào vở (một HS làm bảng nhóm)
+ Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
 Câu b
- HS đọc đề bài 
- Làm cá nhân
- Nhận xét bài 
Bài 2 
- HS đọc đề bài, dùng thước đo độ dài các cạnh, làm bài cá nhân
- Một HS lên bảng làm bài 
- GGV và HS nhận xét
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu, quan sát hình vẽ .
- Thảo luận nhóm, nêu kết quả
- Nhận xét 
Bài 4 
- Nêu yêu cầu
- Thực hành vẽ hình
- GV và HS nhận xét.
5x3+182=15+182 32:4+106=8+106
 = 197 = 114
20 x 3 : 2 = 60 : 2
= 30
Bài 1
-  có 3 đoạn 
- AB = 34 cm, BC = 12cm, CD = 40cm
- Tính độ dài đường gấp khúc.
Giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 cm
Đáp số: 86 cm
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó .
Giải :
Chu vi hình tam giác MNP là :
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số : 86 cm
Bài 2. Giải :
Chu vi hình chữ nhật là :
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
Đáp số : 10 cm
Bài 3
- Trong hình vẽ bên có: 5 hình vuông và 6 hình tam giác.
Bài 4
4. Củng cố:
+ Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật?
5. Dặn dò : 
- Về xem lại bài 
- Nhận xét tiết học 
MÔN: Đạo đức.
BÀI: GIỮ LỜI HỨA
 TIẾT: 3
Tiết 5
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
(Nêu được thế nào là giữ lời hứa. Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa).
	Rèn kĩ năng sống:
	+ Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện được lời hứa.
	+ Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình.
	+ Kĩ...Minh là sai. Minh cần phải sang đúng giờ để Nam khỏi phải đợi, mất thời gian.
- Thanh không đúng. Bạn của Thanh sẽ không có vở để chép bài, ảnh hưởng đến việc học tập của bạn.
+ Giữ lời hứa thể hiện sự lịch sự, tôn trong người khác và tôn trọng chính mình.
+ Khi không thực hiện được lời hứa, cần xin lỗi, báo sớm cho người đó.
4. Củng cố:
+ Sau bài học này, các em tự nhủ với lòng điều gì ? ( Phải giữ đúng lời hứa)
- GV : Việc giữ lời hứa giúp ta được tôn trọng, yêu thương hơn.
5. Dặn dò:
- Dặn dò: HS về nhà sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, những câu chuyện nói về việc giữ lời hứa; chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 8-9-2017
Ngày dạy : Thứ ba, 12-9-2017
MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
BÀI: CHIẾC ÁO LEN.
TIẾT: 5
Tiết 1
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đùng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 - Điền đúng 9 chữ vào tên chữa vào ô trống trong bảng (BT3)
II. Đồ dùng dạy – học:
GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 3.
HS : Đầy đủ đồ dùng học tập
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định : Hát 
2. Kiểm tra bài cũ :
- 3 HS lên bảng viết ( Lớp viết bảng con) 
- GV nhận xét 
3.Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài
3.2) Hướng dẫn nghe viết :
 a.Hướng dẫn chuẩn bị :
- GV đọc mẫu
- 1-2 HS đọc 
+ Vì sao Lan ân hận ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
+ Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu gì?
- Bảng con :
b.GV đọc- HS viết vào vở 
- GV đọc chậm, rõ, HS viết vào vở
c. Chấm, chữa bài 
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu chấm, nhận xét bài của HS 
 d/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : Chọn 2b
- HS đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân
- Ba HS lên thi đua
- Nhận xét bài làm của HS 
Bài 3 
- HS đọc yêu cầu.
- Một HS lên làm mẫu : gh – giê hát 
- HS thực hiện vào vở, lên bảng điền
- Lớp nhìn bảng đọc 9 chữ và tên chữ 
- Giáo viên nhận xét 
Gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít,...
GV nêu mục đích, yêu cầu
vì 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2017_2018_dao_thi_thu_ha.doc