Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016
I - Mục tiêu:
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình. Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.anh chị em trong gia đình bằng những việc làm phù hợp khả năng.
II- Đồ dùng:
- Vở BT đạo đức, các bài thơ bài hát về chủ đề gia đình.
III- Các hoạt động dạy học:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016

1 em đọc đề bài. - YCHS phân tích đề. - Cho cả lớp giải vào vở. * Yêu cầu dựa vào 1 phép tính trong bảng nhân 7 để đặt đề toán khác và giải. - Chấm bài 1 số em, NX. + Bài 3: Gọi 2 em đọc YC. - Dãy số có đặc điểm gì trùng với bảng nhân vừa học? - GV khoanh 1 số rồi yêu cầu học sinh đọc phép tính có TS 7 tương ứng. - GVNX, cho điểm. - Học sinh thực hiện. - 1 lần - Được 7 - 7 x 1 - 7 x 1 = 7. - Số nào nhân với 1 - Học sinh tự làm với lấy 2 lần, 3 lần - HTL bảng nhân 7. - Lớp đọc thầm, NX. + Học sinh nêu yêu cầu bài. - HS nêu miệng kết quả. - 7 x 0; 0 x 7 + 1 học sinh đọc đề toán, phân tích. - 1 HS lên bảng tóm tắt và giải . - HS làm bài vào vở. - 2 em 1 KT chéo bài nhau. + Lớp đọc thầm. - 2 em nêu, lớp NX. - Nhiều học sinh nêu C. Củng cố, dặn dò. 5/ - Gọi 2 em ĐTL bảng nhân 7. - Nhận xét tiết học. - Dặn ôn bài giờ sau luyện tập. - Lớp NX. - Theo dõi Tiết 4: ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM CHĂM SOC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( T1) I - Mục tiêu: - Biết được những vi...và dạy) Chiều Tiết 1: TOÁN* LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN 7 I. Mục tiêu: - HS học thuộc bảng nhân 7 - Củng cố về ý nghĩa của phép nhân và vận dụng vào giải toán có liên quan. - Phát huy tính tích cực của hs. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi nội dung 1 số bài tập III. Các hoạt động dạy- học: Giới thiệu bài: 1- 2p Tổ chức cho HS làm các bài tập trong VBTT: 32-34p Bài 1Tính a. 7 x 5 + 38 = b.7 x 9 – 25 = 7 x 8 + 37 = 6 x 7 – 17 = - Củng cố cách thực hiện dãy tính. Bài 2: Đặt tính rồi tính a. 27 x 4 15 : 3 b. 25 x 6 37 : 4 c. 47 x 7 46 : 5 - Củng cố cách thực hiện phép nhân, phép chia. Bài 3: Mỗi đội vui học toán có 7 hs. Hỏi 4 đội có bao nhiêu hs? Yêu cầu HS tóm tắt bài toán ra nháp GV chấm 1số bài, nhận xét. - Củng cố cách giải. *Bài 4: Một số có hai chữ số, tích của hai chữ số là 28, có một chữ số là 7. Tìm số đó ? - Gv hdẫn hs làm. *Bài 5: Tháng 7 có 4 tuần và 3 ngày. Hỏi tháng 7 có bao nhiêu ngày? - Gv theo dõi hs làm. 3. Tổng kết:2p - Hệ thống lại nội dung tiết học - Gv nhận xét giờ học, tuyên dương HS học tốt - HS nêu yêu cầu của bài tập - Tự ghi kết quả của các phép tính vào vở, - 2 hs lên bảng chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài tập Tự làm bài vào vở sau đó 3 HS lên làm nhóm, lớp nhận xét và chữa bài. - 1 HS đọc đề toán 1 HS tóm tắt bài toán trên bảng, sau đó tự giải vào vở, 1 HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét bài trên bảng, đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - HS nêu yêu cầu bài tập rồi tự làm. 1 HS đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. - HS lấy bộ đồ dùng xếp hình, thi xem ai xếp nhanh nhất * HS làm vào vở Tiết 2: TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: E- Ê I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ E- Ê thông qua bài tâp ứng dụng. Viết tên riêng Ê - đê và câu ứng dụng “E m thuận anh hoà là nhà có phúc” bằng cỡ chữ nhỏ. - Rèn kĩ năng viết chữ hoa, thường, viết đều nét đúng khoảng cách giữa các chữ trong một cụm từ. - Có ý thức rèn chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: GV: Mẫu chữ: E- Ê. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. KTBC: 5/ Gọ...ều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng? - Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay tay rụt lại khi chạm vào vật nóng?... - Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại gọi là gì? GV nhận xét GV kết luận: Khi có một tác động bất ngờ nào đó tới cơ thể, cơ thể đó sẽ phản ứng trở lại bảo vệ cơ thể, gọi là các phản xạ - YC HS kể thêm một số phản xạ thường gặp trong cuộc sống thường ngày - Em sẽ giật tay trở lại.. - Tủy sống đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng - Gọi là phản xạ * Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS kể: Hắt hơi khi ngửi hạt tiêu. * Hoạt động 2: Thực hành thử phản xạ đầu gối: 10/ Mục tiêu: Có khả năng thực hành một số phản xạ Cách tiến hành - YC HS chia thành các nhóm thử phản xạ của đầu gối theo HD của GV: - Em đã tác động như thế nào vào cơ thể? - Phản ứng của chân như thế nào? - Do đâu chân có phản ứng như thế? - Gv kết luận: Nhờ có tủy sống diều khiển, cẳng chân có phản xạ có kích thích - HS chia thành các nhóm lần lượt bạn này ngồi, bạn kia thử phản xạ của đầu gối - Ngồi trên ghế cao, lấy tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè - Cẳng chân bật ra phía trước - HS TL - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Hoạt động 3: Trò chơi: Ai phản ứng nhanh: 8 / Bước 1: Hướng dẫn cách chơi - Người chơi đứng thành vòng tròn, dang hai tay, bàn tay trái ngửa, ngón trỏ của bàn tay phải để lên lòng bàn tay trái của người bên cạnh - Trưởng trò hô: “ chanh” , cả lớp hô theo “ chua” trong khi đó tay vẫn để nguyên vị trí như hướng dẫn trên, nếu ai rụt tay ra là thua - Trưởng trò hô “ cua” cả lớp hô “ cắp” đồng thời tay trái nắm lại để “ cắp” và tay phải sẽ rút thật nhanh ra để không bị người khác “ cắp”. Ai để bị “ cắp” là thua. Bước 2: GV cho HS chơi thử và chơi thật vài lần Bước 3: - Kết thúc trò chơi, các HS thua bị “ phạt” hát hoặc múa một bài - Gv khen những bạn có phản ứng nhanh C. Củng cố - Dặn dò: 2/ - Làm BT trong vở TN và Xã hội - Chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2015
File đính kèm:
giao_an_lop_3_tuan_7_nam_hoc_2015_2016.doc