Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Chủ đề 2: Màu sắc và chấm - Bài 3: Chơi với chấm (2 tiết)

1. MỤC TIÊU 

1. Phẩm chất 

         Bài học góp phần bồi dưỡng 1 số phẩm chất sau:

         Chăm chỉ:      - Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập. 

         Trách nhiệm:  - Biết giữ vệ sinh lớp học như nhặt giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán dính trên bàn, ghế,... 

         - Biết bảo quản sản phẩm của mình, tôn trọng sản phẩm do bạn bè và người khác tạo ra.
2. Năng lực 

         Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
2.1. Năng lực mĩ thuật 

         - Trình bày được một số chấm xuất hiện trong cuộc sống và có trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. 

         - Tạo được chấm bằng một số cách khác nhau; biết vận dụng chấm để tạo sản phẩm theo ý thích. 

        -Trưng bày được, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2.2. Năng lực chung 

         - Năng lực tự chủ và tự học: Chuẩn bị được đồ dùng, vật liệu để học tập; tự giác tham gia học tập, biết lựa chọn cách tạo chấm để thực hành. 

         - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận và trưng bày, chia sẻ cảm nhận trong học tập. 

         - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng được một số loại công cụ, giấy màu, họa phẩm (hoặc mực bút máy, phẩm nhuộm,…) trong thực hành sáng tạo.

.2.3. Năng lực đặc thù khác 

         - Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng được ngôn ngữ lời nói để trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm trong học tập. 

         - Năng lực thể chất: Vận động được bàn tay, ngón tay phù hợp với các thao tác tạo thực hành sản phẩm.
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN

docx 7 trang Bảo Đạt 29/12/2023 460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Chủ đề 2: Màu sắc và chấm - Bài 3: Chơi với chấm (2 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Chủ đề 2: Màu sắc và chấm - Bài 3: Chơi với chấm (2 tiết)

Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Chủ đề 2: Màu sắc và chấm - Bài 3: Chơi với chấm (2 tiết)
, thảo luận và trưng bày, chia sẻ cảm nhận trong học tập. 
	- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng được một số loại công cụ, giấy màu, họa phẩm (hoặc mực bút máy, phẩm nhuộm,) trong thực hành sáng tạo.
.2.3. Năng lực đặc thù khác 
	- Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng được ngôn ngữ lời nói để trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm trong học tập. 
	- Năng lực thể chất: Vận động được bàn tay, ngón tay phù hợp với các thao tác tạo thực hành sản phẩm.
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, hồ dán, kéo, đất nặn, bông tăm,
2. Giáo viên: Giấy màu, kéo, bút chì, màu goát, bông tăm; hình ảnh minh họa. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nên có).
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: DH theo góc, trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, liên hệ thực tế,(kết hợp linh hoat các hình thức dạy học khác)
2. Kĩ thuật dạy học: Phòng tranh... trình chiếu các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
+ Bức tranh “ Hoa hướng dương> của bạn Đình Quang.
+ Bức tranh “ Chiều chủ nhật trên đảo Grăn- đơ Da- tơ”(trích đoạn) của họa sĩ
Sơ- rát (Georges Pierre Seurat).
Gv đưa một vài thồng tin về tác gỉa, tác phẩm.
?Bức tranh nào sd chấm có kích thước và màu sắc giống và khác nhau?
? Em thích bức tranh nào nhất, vì sao?
– GV tóm tắt nội dung.
? Em có muốn tự mình tạo ra bức tranh được sd từ chấm như thế này không?
- HS quan sát tìm hiểu thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày phần thảo luận kết quả của nhóm .
Hs trả lời
-HS quan sát thảo luận và trả lời
- HS trả lời
-Hs lắng nghe , lĩnh hội
-HS quan sát
HS thảo luận và trả lời
-HS lắng nghe
-HS tìm chấm trên đồ dùng trong lớp, như mũ nón, váy áo
HS quan sát
 HS lắng nghe, lĩnh hội kiến thức.
HS trả lời bằng cảm nhận.
HS nghe
- HS trả lời bằng cảm nhận.
-Phương pháp hợp tác, trực 
quan vấn đáp
- Máy chiếu và một số tranh ảnh, có hình chấm.
-pp trực quan
Pp vấn đáp
-Máy chiếu
-Một số hình
ảnh trong tự nhiên, trong đời sống:(Con hưu , lá cây, cá .)
SP của học sinh và sp của họa sĩ.
Hoạt động 3:, sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ (30-35p)
3.1. Hướng dẫn cách tạo chấm
*Tổ chức HS tìm hiểu cách tạo chấm (3-5)
- Hướng dẫn HS quan sát một số cách tạo chấm (trang 16, SGK) và trả lời câu hỏi 
? Có mấy cách tạo chấm và nêu từng cách.
- GV Giới thiệu cách tạo chấm, kết hợp thị phạm,
-Giảng giải và tương tác với HS. 
C1:Tạo chấm bằng màu vẽ.
C2:Tạo chấm bằng giấy màu.
C3:Tạo chấm bằng đất nặn.
C4: Tạo chấm bằng vật tìm được
- Tổ chức HS tạo chấm bằng màu, đất nặn, giấy màu ,vật tìm được và thể hiện 
- Gv giớ thiệu thêm 1 số sản phẩm mĩ thuật có sử dụng các vật liệu , công cụ sẵn có để tạo chấm.
- HS quan sát, 
-Hs trả lời
-HS lắng nghe,quan sát
- 4 HS lên tạo chấm.
-Hs quan sát
PP trực quan,vấn đáp
Hình thuc 
Đồ dùng là giấy màu , đất nặm .vật tìm được
* Tổ chức HS tìm hiểu sử dụng chấm để tạo nét, tạo hình. 
– 
- GV giới thiệu cách sử dụng...ục vụ cho trang trí lớp học
- Cho HS quan sát hình minh họa trang 17 SGK và 1 số sản phẩm tạo hình khác bằng chấm .
- Quan sát, - Lắng nghe 
Tư duy, sáng tạo
-Gợi mở
- Vật tìm được
* Tổng kết bài học (2p)
- GV tóm tắt nội dung chính của bài học.
- Nhận xét, đánh giá ý thức học tập, thực hành, thảo luận của HS (cá nhận, nhóm)
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài tiếp theo.
- Em nhắc lại cách cach tạo hình bằng chấm.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_lop_1_chu_de_2_mau_sac_va_cham_bai_3_choi_v.docx