Giáo án môn Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
Học hát bài: HÒ BA LÍ
Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng và giáng
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Hò Ba Lí.
b. Kĩ năng: HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát xô và xướng.
c. Thái độ: Qua nội dung bài hát cho hs thấy được nét đẹp trong các bài đan ca Việt Nam.
2. Hình thành phẩm chất và năng lực cho HS
- Năng lực quan sát, nghe, thực hiện theo mẫu, tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tìm hiểu, hát tập thể, hát theo nhóm, hát cá nhân.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bài hát khác thuộc dân ca, đôi nét về vùng đất Quảng Nam.
2. HS: Sưu tầm các bài dân ca Quảng Nam.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm ta bài củ: Kiểm tra 15p
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Nêu điểm giống và khác nhau của giọng la thứ tự nhiên và la thứ hòa thanh?( 5 điểm) Đáp: Câu 1: HS viết lời 1 và lời 2(SGK). Do nhạc sĩ Trương Quang Lục sáng tác. Câu 2: Giống đều có âm chủ là la hóa biểu không thăng và giáng Khác : Giọng hòa thanh có bậc 7 tăng 1/2c. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hoạt đọng tìm hiểu thực tiển, thời gian: 2 phút Mục tiêu: Giúp khơi gợi hứng thú, dẫn dắt vào bài và tạo tâm thế học tập cho HS. GV: Cho hs quan sát và nhận xét vài hình ảnh mà các em sưu tầm. HS: Tìm hiểu và trả lời GV: Nhận xét và cho hs quan sát hình ảnh khác. - HS: Trả lời - GV: Gọi HS nhận xét. - HS: Nhận xét theo hiểu biết. - GV: Nhận xét, xếp loại *Giới thiệu bài mới - GV: Cho HS quan sát một số hình ảnh. - GV: Em có nhận xét gì về bức tranh? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét và giải thích. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức, thời gian: 7 phút *Hoạt động: HDHS quan sát- nhận xét (5 phút) Mục tiêu: Giúp HS biết cách nhận biết dân ...HS: Lắng nghe, cảm nhận. - GV:Cho HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng - GV: Hát mẫu câu 1. Từ (Ba lý Tình tang), sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS hát nhẩm theo. - GV: Tập câu hát 2 tương tự câu hát 1 (chú ý sửa sai về trường độ và cao độ). - HS: Hát vài lần chú ý sửa sai cho HS. - GV: Chia nhóm cho HS thực hiện lần lượt. (nhận xét chung) - Mới 2-3 HS hát tốt hát cả bài (xét ghi điểm) - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. * Bài hát Hò Ba Lý có phần Xướng và phần Xô như sau: Xô: Từ (Ba lý Tình tang) Xướng : Từ (Trèo lên Tình tang). Xô : Từ ( Ba lý Tình tang ) Xướng : Từ ( Chẻ tre Đan sịa ) Xô : Là hố Xướng : Từ ( Cho nàng Phơi khoai ) Xô :Từ ( Khoan hố Hò khoan ). 2. Hoc hát bài - Nhịp 2/4, vừa phải - Có 2 câu hát ngắn - Có dấu nối, luyến, đảo phách - Giọng đô trưởng. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng, thời gian: 5 phút Mục tiêu: Giúp HS biết cách thể hiện tính chất bài hát. Hs hát và minh họa bằng cách nhún theo nhịp. Hát thể hiện tính chất của bài dân ca Hoạt động tìm tòi (hoặc về nhà), thời gian: 5 phút Mục tiêu: Giúp HS mở rộng thêm kiến thức cho bản thân. - Về nhà học bài cũ. Mỗi nhóm sưu tầm ít nhất 2 bài hát dân ca Chép TĐN số 4 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động tiếp nối: Mục tiêu: Giúp HS mở rộng thêm kiến thức cho bản thân. - HS đặt lời mới cho bài hát. - Về nhà học bài cũ, đọc và tìm hiểu bài ở tiết sau. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC: - GV đặt câu hỏi trọng tâm bài học cho HS trả lời. - GV đánh giá tiết học: V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày 24 tháng 10 năm 2019 Ký duyệt của tổ trưởng Đồng ý với kế hoạch dạy học Danh Cường
File đính kèm:
giao_an_mon_am_nhac_lop_8_tuan_12_nam_hoc_2019_2020_truong_t.doc