Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Tuần 14

Bài 11.

TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (T2)

 

I.  MỤC TIÊU :

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Hiểu đ­ược công dụng của mành, rèm trong tranh trí nhà ở.

- Biết lựa chọn một số đồ vật để trang trí nhà ở phù hợp với hoàn cảnh gia đình.

- Giáo dục óc thẩm mỹ, yêu cái đẹp, nhà ở biết trang trí và làm đẹp cho gia đình và bản thân

2.Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

-  Năng lực tự học.

-  Năng lực sáng tạo và năng lực khắc sâu kiến thức.

II. CHUẨN BỊ:

Gv: Mẫu trang trí nhà ở bằng đồ vật: mành, rèm, cửa

Hs: Nghiên cứu bài, s­u tầm tranh.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp.

   Kiểm tra ss           

 2. Kiểm tra bài cũ.

? Nêu công dụng và cách treo tranh ảnh trong trang trí nhà ở ?

? Công dụng và cách treo g­ương trong trang trí nhà ở ?

docx 9 trang Hòa Minh 07/06/2023 2620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Tuần 14

Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Tuần 14
h thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Để làm đẹp cho nơi ở tùy điều kiện sở thích của từng gia đình, người ta vừa dùng một số đồ vật có giá trị sử dụng vừa có giá trị trang trí
HS lắng nghe.
 c/ Sản phẩm hoạt động của học sinh:
liệt kê được một số đồ vật
d/ Kết luận của GV:
Như yêu cầu
HĐ 2 : Hoạt động tìm tòi ,tiếp nhận kiến thức
Kiến thức thứ 1:	
 a/ Mục đích của hoạt động: 
Tìm hiểu cách trang trí nhà ở bằng rèm cửa 
b/ Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
? Nhà em có rèm cửa không? Treo rèm ở đâu, có tác dụng gì ?
Gv: Nhận xét và giải thích cho Hs hiểu
Gv: Yêu cầu quan sát hình 2.13 SGK trả lời các câu hỏi 
? Nêu công dụng của rèm cửa?
Gv: Nhận xét kết luận
Gv: Rèm cửa còn có tác dụng cách nhiệt, giữ ấm về mùa đông, mát về mùa hè.
Gv: Chúng ta vừa tìm hiểu công dụng của rèm. Vậy chọn vải may rèm ntn cho phù hợp chúng ta chuyển sang phần 2
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK hoạt động n...ức hoạt động
ND tích hợp : 
Làm đẹp nhà ở
Có thói quen quan sát, nhận xét trang trí nhà ở
Câu hỏi củng cố : 
Cho Hs đọc phần ghi nhớ
Gợi ý Hs trả lời câu hỏi cuối bài
c/ Sản phẩm hoạt động của học sinh:
KL của GV
d/ Kết luận của GV:
4. Hướng dẫn về nhà
a/ Mục đích của hoạt động: 
Nhằm để học bài mới tốt hơn
b/ Cách thức tổ chức hoạt động:
GV hướng dẫn
c/ Sản phẩm hoạt động của học sinh:
- Yêu cầu học câu hỏi cuối bài
 - Nghiên cứu: Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa.
- Sưu tầm tranh ảnh và mẫu cây & hoa để trang trí.	
d/ Kết luận của GV:
Như yêu cầu
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ:
 GV đánh giá
 HS tự đánh giá.
V . RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 14 Tiết 28
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Bài 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
- KT: Biết được ý nghĩa của cây cảnh trong trang trí nhà ở. Một số loại cây cảnh, dùng trong trang trí.
 - KN: Lựa chọn được cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện của kinh tế của gia đình, đạt yêu cầu thẩm mĩ.
 - TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, óc sáng tạo và ý thức trách nhiệm với cuộc sống gia đình
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học,
- Năng lực sáng tạo và năng lực thẫm mỹ.
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên. 
 Tranh 1 số loại cây cảnh, vị trí trang trí cây cảnh.
 2. Học sinh.
 Đọc trước SGK. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp.
 Kiểm tra ss
 2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới:
 HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn 
 a/ Mục đích của hoạt động: 
Tạo tình huống có vấn đề để HS tìm tòi khám phá nhằm phát hiện kiến thức mới..
 b/ Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động khởi động 
 Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề để HS tìm tòi khám phá nhằm phát hiện kiến thức mới..
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cây cảnh và hoa rất gần gũi và cần thiết với con người. Ngày nay, với thành tựu của khoa học kỹ thuật, con người có khả năng duy trì nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm  tùy theo ý muốn, nhưng thiên nhiên...cây cảnh ở những khu vực nào trong nơi ở của gia đình?
-GV: Hãy quan sát hình 2.15 SGK. Theo em những vị trí nào ở ngoài nhà thường được trang trí cây cảnh?
- GV: Theo em những vị trí nào ở trong nhà thường được trang trí cây cảnh? Hãy quan sát hình 2.15b SGK
-GV: Nêu vấn đề để HS suy nghĩ: Tại sao phải chăm sóc cây cảnh?
-GV: Chăm sóc cây cảnh như thế nào ?
GV: Kết luận.
HS: Quan sát hình và trình bày:
Cây buồm trắng, ráy sẽ, lưỡi hổ, đinh lăng, phát tài, mẫu tử, lan tai trâu. 
HS: Lắng nghe.
HS: Có hoa: Đào, cúc,; Có lá: Lưỡi hổ, ráy sẽ,; Cây leo, bóng mát: Ti gôn, hoàng anh.
HS: Tự trình bày.
HS: Có thể đặt ở trong nhà và ngoài nhà. 
HS: Quan sát hình và trình bày: Hành lang, cửa nhà, 
HS: Quan sát hình và trình bày: Góc phòng, cạnh cửa sổ, 
HS: Vì để cây cảnh luôn đẹp và phát triển tốt, tạo không khí trong lành, thoáng, mát,
HS: Tưới nước vừa đủ định kì bón phân cho cây
 - Tỉa cành, lá sâu, làm sạch chậu cây...
Đưa ra ngoài trời sau một thời gian để trong phòng
HS: Em khác bổ sung
II. Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở
 1. Cây cảnh.
 a. Một số loại cây cảnh thông dụng.
 - Cây cảnh rất đa dạng phong phú. Ngoài những cây thông dụng mỗi vùng miền có những cây đặc trưng.
- Cây cảnh được chia thành ba loại: 
+ Cây co hoa: Hoa hồng, hoa cúc,
+ Cây chỉ có lá: Lưỡi hổ, Mẫu tử, vạn niên thanh
+ Cây leo, cho bóng mát: hoàng anh, tigôn, hoa giấy
b Vị trí trang trí cây cảnh
 Cây cảnh nếu được đặt đúng chỗ sẽ làm đẹp thêm cho ngôi nhà, tạo không gian hài hoà giữa con người và thiên nhiên.
c. Chăm sóc cây cảnh.
 Để cây luôn đẹp và phát triển tốt cần phải chăm bón:
 - Tưới nước vừa đủ định kì bón phân cho cây
 - Tỉa cành, lá sâu, làm sạch chậu cây...
 - Đưa ra ngoài trời sau một thời gian để trong phòng. 
HĐ 3: Hoạt động luyện tập 
a/ Mục đích của hoạt động: 
Ghi nhớ nội dung bài học
 b/ Cách thức tổ chức hoạt động
Cho HS luyện tập cách chăm sóc cây cảnh của gia đình 
c/ Sản phẩm hoạt động của học sinh:
KL của GV
d/ 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_cong_nghe_lop_6_tuan_14.docx