Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Tuần 8, 9, 10 - Năm 2019
Bài 7. TH: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT
(Tiết 4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- KT: Hiểu cách khâu vỏ gối theo đúng qui trình bằng các mũi khâu cơ bản đã ôn ở bài 5.
- KN: Biết vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác theo yêu cầu sử dụng
- TĐ: Có tính cẩn thận, khéo tay, thao tác chính xác theo đúng qui trình.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học,
- Năng lực sáng tạo và năng lực thẫm mỹ.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên
Mẫu vỏ gối đã hoàn chỉnh.
2. Học sinh.
- Kim, chỉ, kéo, phấn may.
- Thước, bút chì.
- Mẫu vỏ gối đã khâu dở.
III.Tổ chức các bước lên lớp.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Tuần 8, 9, 10 - Năm 2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Tuần 8, 9, 10 - Năm 2019

. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hôm nay cô hướng dẫn các em các bước cần thiết khi thực hiện cắt khâu một chiếc vỏ gối đơn giản. Bài thực hành này chúng ta sẽ thực hiện trong 5 tiết. Tiết 1: Các em vẽ mẫu các chi tiết của vỏ gối trên giấy Tiết 2 : Cắt mẫu trên vải theo mẫu giấy đã có. Tiết 3 + 4 + 5 : Khâu, hoàn thiện vỏ gối. HS lắng nghe. Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Biết khâu hoàn chỉnh một vỏ gối đúng kĩ thuật Hoạt đông của GV Hoạt động của HS Nội dung * Tìm hiểu về cách khâu vỏ gối. - GV: Thao tác mẫu và hướng dẫn HS. - Khâu thêu trang trí - GV: Thao tác mẫu và hướng dẫn HS. * Quá trình thực hiện của HS. - GV: Quan sát, hướng dẫn và chỉnh sữa kịp thời từng trường hợp. - GV: Chú ý tới việc thực hiện đúng trình tự từng bước. HS: Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn. - HS: Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn. - HS: Bắt tay vào thực hành. c. • Úp mặt phải của mảnh dưới vỏ gối xuống mặt phải của mảnh trên vỏ gối khâu 1 đường xung q...c hiện trong 5 tiết. Tiết 1: Các em vẽ mẫu các chi tiết của vỏ gối trên giấy Tiết 2 : Cắt mẫu trên vải theo mẫu giấy đã có. Tiết 3 + 4 + 5 : Khâu, hoàn thiện vỏ gối. HS lắng nghe. Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Biết khâu hoàn chỉnh một vỏ gối đúng kĩ thuật Hoạt đông của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Hoàn thiện sản phẩm - Khâu thêu trang trí - GV: Hướng dẫn cho HS làm TH tiếp cách đính khuy, tạo dây cột và trang trí vỏ gối. - GV lưu ý cho HS kĩ thuật khâu mũi khâu đột mau vì đường khâu tạo diềm gối sẽ là đường lộ trên mặt gối. - GV: Hướng dẫn HS đính khuy bấm hoặc làm khuyết đính khuy vào nẹp vỏ gối ở 2 vị trí cách đầu nẹp là 3-4cm (nên làm khuy bấm vì có thể các em HS chưa biết thùa khuyết) - GV: Thao tác mẫu và hướng dẫn HS. HS: Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn. - HS: Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn. - HS: Bắt tay vào thực hành. 4.Hoàn thành sản phẩm - Bấm, đính khuy vài nẹp vỏ gối ở 2 vị trí cách đầu nẹp 3cm * Trang Trí - Nếu trang trí trên mặt gối thì thêu trước khi khâu - Nếu trang trí đường viền thì thêu sau khi khâu *Thực hành. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp - Về xem lại các bài đã học tiết sau ôn tập - GV: Nhận xét - đánh giá kết quả 3 tiết TH về tinh thần thái độ làm việc, về việc chuẩn bị dụng cụ. IV. Kiểm tra đánh giá bài học - HS: Nộp sản phẩm đã hoàn chỉnh. - GV: Thu nhận sản phẩm đã hoàn chỉnh và chấm điểm. - GV: Quá trình khâu vỏ gối có mấy bước, đó là những bước nào? - HS: Trả lời. - GV: Quá trình khâu cần chú ý điều gì? - HS: Trả lời. - HS xem lại nội dung chương I để giờ học sau ôn tập. V. Rút kinh nghiệm. Ngày tháng năm 2019 KÍ DUYỆT TUẦN 8 Quách Mỹ Thanh Ngày soạn:/./2019 Ngày dạy: //2019 Tuần: 9 Tiết : 17 ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - KT: Nắm vững những kiến thức về các loại vải thường dùng trong may mặc. - KN: Biết cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục - Biết vận dụng được một số kiến thức và kĩ năng đã học vào v... Sử dụng trang phục cần chú ý: - Trang phục phù hợp với hoạt động - Trang phục phù hợp với môi trường và công việc - Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với màu sắc và hoa văn và hoa văn với vải trơn - Biết cách phối hợp hài hoà giữa quần và áo HS: Bảo quản trang phục gồm: Giặt, phơi, là, ủi, cất giữ Bảo quản trang phục đúng kĩ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp độ bền của trang phục tạo cho người mặc gọn gàng, hấp dẫn tiết kiệm được tiền chi dùng trong may mặc HS: Thảo luận 5’ và trình bày một số diểm cần lưu ý khi thực hiện. HS: Em khác bổ sung. I. Về kiến thức. 1. Các loại vải thường dùng trong may mặc. - Vải sợi thiên nhiên. - Vải sợi hóa học. - Vải sợi pha. 2. Lựa chọn trang phục. - Định nghĩa trang phục. - Phân loại trang phục. - Lựa chọn trang phục: Chọn vải, chọn kiểu may. 3. Sử dụng trang phục. a. Cách sử dụng trang phục. - Trang phục phù hợp với hoạt động. - Trang phục phù hợp với môi trường và công việc. b.Cách phối hợp trang phục. - Phối hợp vải hoa văn với vải trơn. - Phối hợp màu sắc. 4.Bảo quản trang phục. - Giặt phơi. - Là (ủi). - Cất giữ. II. Về kĩ năng. - Phân biệt vải. - Lựa chọn trang phục. - Sử dụng trang phục. - Cắt khâu một số sản phẩm. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp - Về nhà ôn lại bài tổng hợp hôm nay, xem SGK chuẩn bị cho tiết kiểm tra sau. - Nhận xét ý thức thái độ, tinh thần thái độ học tập của học sinh. IV. Kiểm tra đánh giá bài học - GV: Cho HS khái quát lại nội dung đã học. - GV: Nêu một số trọng tâm cần ghi nhớ của chương. V. Rút kinh nghiệm. ....... Ngày soạn:/./2019 Ngày dạy: //2019 Tiết: 18 KIỂM TRA THỰC HÀNH (1TIẾT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - KT: Kết quả tiếp thu của học sinh về kiến thức - KN: Kết quả tiếp thu của học sinh về kĩ năng - TĐ: Qua kết quả kiểm tra GV cũng rút ra được những phương pháp cho bài giảng hấp dẫn hơn, gây được sự hứng thú học tập của học sinh. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng
File đính kèm:
giao_an_mon_cong_nghe_lop_6_tuan_8_9_10_nam_2019.doc