Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức:
- Biết được thành phần cơ giới của đất trồng.
- Hiểu được thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính.
- Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất trồng.
- Hiểu được thế nào là độ phì nhiêu của đất.
* Kỹ năng:
- Có khả năng phân biệt được các loại đất.
- Có các biện pháp canh tác thích hợp.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và hoạt động nhóm.
* Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ, duy trì và năng cao độ phì nhiêu của đất.
2. Phẩm chất, Năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin.
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tố chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: _ Đất trồng có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng? _ Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng ra sao? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Mở đầu. (2 phút) - Mục đích: Tạo tư thế cho HS tiếp thu kiến thức về vai trị, nhiệm vụ của trồng trọt. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS - Đất trồng cĩ vai trị ntn đối với cây trơng? - Đất trồng là gì? - Trả lời. - Trả lời. - Đất có vai trò đặc biệt đối với đời sống cây trồng vì đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng thẳng. - Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có thể sinh sống và tạo ra sản phẩm. Kết luận của GV: Đất trồng là môi trường sống của cây. Do đó ta cần biết đất có những tính chất chín...nh độ chua, độ kiềm của đất nhằm mục đích gì? _ Giáo viên sửa, bổ sung và giảng: Biện pháp làm giảm độ chua của đất là bón vôi kết hợp với thủy lợi đi đôi với canh tác hợp lí. _ Tiểu kết, ghi bảng. _ Học sinh đọc thông tin và trả lời: _ Trả lời. _ Trả lời. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh ghi bài. à Dùng để đo độ chua, độ kiềm của đất. à Dao động từ 0 đến 14. à Với các giá trị: + Đất chua: pH<6,5. + Đất kiềm: pH> 7,5. + Đất trung tính: pH = 6,6 -7,5. à Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo đất. Vì mỗi loại cây trồng chỉ sinh trưởng, phát triển tốt trong một phạm vi pH nhất định. Kết luận của GV: - Căn cứ vào độ pH người ta chia đất thành đất chua, đất kiềm và đất trung tiùnh. + Đất chua có pH < 6,5. + Đất kiềm có pH > 7,5. + Đất trung tính có pH= 6,6 -7,5. * Kiến thức 3: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. (10 phút) - Mục đích: Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất trồng. III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất: _ Yêu cầu 1 học sinh đọc to thông tin mục III SGK. _ Yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận và hoàn thành bảng. _ Học sinh đọc thơng tin. _ Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời và nhóm khác bổ sung. à Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. à Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất càng chứa nhiều mùn thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt. Đất Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng Tốt Trung bình Kém Đất cát Đất thịt Đất sét x x x - Giáo viên nhận xét và hỏi: + Nhờ đâu mà đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng? + Sau khi hoàn thành bảng các em có nhận xét gì về đất? _ Giáo viên giảng thêm: Để giúp tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng người ta b... như: Thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt. * Hoạt động 3: Vận dụng. (2 phút) - Mục đích: Giúp HS khắc sâu, mở rộng kiến thức đã học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS - Em hãy cho biết tại sao người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất nhằm mục đích gì? - Trả lời. - Để biết được tính chất của đất, cĩ biện pháp cải tạo. Kết luận của GV: Giúp HS khắc sâu kiến thức về tính chất của đất trồng. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (3 phút) - Mục đích: Hướng dẩn HS trả lời một số câu hỏi SGK và cách tìm hiểu bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS - Yêu cầu HS về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Xem trước bài 6. + Vì sao phải sử dụng đất hợp lý. + Tìm hiểu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Về xem trước bài 6 và các nội dung đã hướng dẫn. Kết luận của GV: Về nhà học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK và xem trước bài tiếp theo. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: - Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính? - Nhờ đâu mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? Độ phì nhiêu của đất là gì? V. RÚT KINH NGHIỆM. - Giáo viên: - Học sinh: Tuần: 2 Ngày soạn: 9/9 Tiết: 4 BÀI 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, BẢO VỆ VÀ CẢI TẠO ĐẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: - Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lí. - Biết được các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất. * Kỹ năng: - Biết sử dụng các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất phù hợp. - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích. * Thái độ: - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thơng tin. - Năng lực hợp tác nhĩm:
File đính kèm:
giao_an_mon_cong_nghe_lop_7_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_nguyen.docx