Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

     1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

     * Kiến thức:

    - Hiểu được thế nào là phân bón, các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón.

    - Phân biệt được các loại phân bón và biết cách sử dụng từng loại phân bón phù hợp  với từng loại đất và từng loại cây.

    * Kỹ năng:

    - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và thảo luận nhóm.

    * Thái độ:

    - Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ như  thân, cành, lá và cây hoang dại để làm phân bón.

     2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

     - Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin.

     - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

     II. CHUẨN BỊ:

    1. GV:  - Hình 6 trang 17 SGK phóng to.

          - Bảng phụ, phiếu học tập.

    2. HS: - Xem trước bài 7.

docx 9 trang Hòa Minh 03/06/2023 2700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021
c lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	_ Vì sao phải cải tạo đất?
	_ Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?
	3. Bài mới:
	* Hoạt động 1: Mở đầu. (2 phút)
	- Mục đích: Tạo tư thế cho HS tiếp thu kiến thức về các biện pháp cải tạo đất.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Sản phẩm HĐ của HS
- Tất cả các sinh vật trên trái đất nĩi chung, thực vật nĩi riêng, để tồn tại và phát triển hằng ngày cần sử dụng gì?
- Vậy thức ăn của cây trồng là gì?
- Trả lời.
- Trả lời.
- Thức ăn.
- Phân bĩn.
 	Kết luận của GV: Người ta nói rằng phân bón là một yếu tố không thể thiếu trong sản xuất trồng trọt. Vậy phân bón là gì và nó có tác dụng như thế nào đối với cây trồng? Để biết được điều này ta vào bài 7.
	* Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức.
	* Kiến thức 1: Tìm hiểu phân bĩn. (18 phút)
	- Mục đích: Hiểu được thế nào là phân bón, các loại phân bón thường dùng và phân biệt được...ải thích thêm nên tận nguồn phân hữu cơ bĩn cho cây vừa làm giảm ơ nhiểm mơi trường, ít tốn tiền.
_ Học sinh quan sát hình và trả lời:
_ Trả lời.
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh ghi bài.
à Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất và chất lượng nông sản.
à Không, vì khi bón phân quá liều lượng, sai chủng loại, không cân đối giữa các loại phân nhất là phân hóa học thì năng suất cây trồng không những không tăng mà có khi còn giảm.
_ Bĩn phân hợp lí, tận dụng nguồn phân hữu cơ cĩ sẳn bĩn cho cây.
	Kết luận của GV: Phân bón làm tăng độ phì nhiều của đất, tăng năng suất cây trồng và tăng chất lượng nông sản.
	* Hoạt động 3: Vận dụng. (2 phút)
	- Mục đích: Giúp HS khắc sâu, mở rộng kiến thức đã học..
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Sản phẩm HĐ của HS
- Cho một số loại phân, cho hs sắp xếp theo đúng nhĩm. 
- Vậy phải bĩn phân ntn để vừa tăng năng suất cây trồng vừa bảo vệ mơi trường?
- Trả lời.
- Trả lời.
- Bĩn phân hợp lí.
 	Kết luận của GV: Giúp HS khắc sâu kiến thức về phân bĩn và tác dụng của nĩ.
	 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (3 phút)
	 - Mục đích của hoạt động: Hướng dẩn HS trả lời một số câu hỏi SGK và cách tìm hiểu bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Sản phẩm HĐ của HS
- Yêu cầu HS về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
- Xem trước bài 8.
+ Chuẩn bị : 4 cốc thủy tinh nhỏ, than củi, phân hĩa học, bật lửa, thìa nhỏ, nước sạch.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.
- Về nhà xem trước bài 8 và chuẩn bị các nội dung đã hướng dẫn.
	Kết luận của GV: Về nhà học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK và xem lại các bài đã học để tiết sau ơn tập.
	IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
	- Thế nào là phân bón? Có mấy nhóm chính? Kể ra.
	- Phân bón có tác dụng như thế nào?
	V. RÚT KINH NGHIỆM:
	- Giáo viên:
	 - Học sinh: 
Tuần: 3 Ngày soạn: 15/9
Tiết: 6 
BÀI 8: Thực hành: NHA...n đem dụng cụ thực hành ra và giới thiệu.
_ Giáo viên chia nhóm thực hành cho học sinh.
_ Yêu cầu các nhĩm đem dụng cụ ra để lên bàn cho GV kiểm tra.
_ Một học sinh đọc to phần I.
_ Học sinh lắng nghe giáo viên giải thích.
_ Học sinh chia nhóm thực hành theo chỉ dẫn của giáo viên .
_ đem dụng cụ ra để lên bàn cho GV kiểm tra.
_ Mẫu phân hóa học, ống nghiệm.
_ Đèn cồn, than củi.
_ Kẹp sắt gấp than, thìa nhỏ.
_ Diêm, nước sạch.
	Kết luận của GV:
	_ Mẫu phân hóa học, ống nghiệm.
	_ Đèn cồn, than củi.
	_ Kẹp sắt gấp than, thìa nhỏ.
	_ Diêm, nước sạch.
	* Kiến thức 2: Quy trình thực hành. (13 phút)
	- Mục đích: Nhận biết được một số loại phân hóa học thông thường.
II. Quy trình thực hành:
1.Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không hòa tan.
_ Yêu cầu học sinh đọc 3 bước phần 1 SGK trang 18.
_ Quy trình thực hành Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không hòa tan đđược tiến hành ntn?
_ Giáo viên làm mẫu cho học sinh xem sau đó yêu cầu các nhóm làm.
_ Yêu cầu học sinh xác định nhóm phân hòa tan và không hòa tan.
2. Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan: không dạy
3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan:
_ Yêu cầu học sinh đọc to phần 3 trang 19.
_ Quy trình thực hành Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc khơng hịa tan được tiến hành ntn?
_ Yêu cầu học sinh xem mẫu và nhận dạng ống nghiệm nào chứa phân lân, ống nghiệm nào chứa vôi
_ Một học sinh đọc to thơng tin.
_ Trả lời.
_ Học sinh quan sát và tiến hành thực hành.
_ Học sinh xác định.
_ Một học sinh đọc to thông tin mục 
_ Học sinh xác định.
*Gồm 3 bước:
_ Bước 1: Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm.
_ Bước 2: Cho 10- 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong vòng 1 phút.
_ Bước 3: Để lắng 1-2 phút. Quan sát mức độ hòa tan.
Quan sa

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_cong_nghe_lop_7_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_nguyen.docx