Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

  1. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

      * Kiến thức:

     _ Biết được cách bón phân.

     _ Biết được cách sử dụng các loại phân bón thông thường.

     _ Biết được cách bảo quản các loại phân bón thông thường.

     * Kỹ năng:

     _ Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích.

     _ Hoạt động nhóm.

     * Thái độ:

     _ Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón.

     2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

     - Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin.

     - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

      II. CHUẨN BỊ:

     1. Giáo viên:

     _ Hình 7,8,9,10 SGK phóng to.

     _ Bảng phụ, phiếu học tập.

     2. Học sinh:

     _ Xem trước bài 9.

docx 11 trang Hòa Minh 03/06/2023 3000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021
åm của một số phân bón thông thường hiện nay.
	3. Bài mới:
	* Hoạt động 1: Mở đầu. (2 phút)
	- Mục đích: Tạo tư thế cho HS tiếp thu kiến thức về cách sử dụng và bảo quản các loại phân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Sản phẩm HĐ của HS
- Phân bĩn cĩ mấy nhĩm chính? Kể tên.
- Phân bĩn cĩ tác dụng gì trong trồng trọt?
- Trả lời.
- Trả lời.
- Cĩ 3 nhĩm:
+ Phân hữu cơ.
+ Phân hĩa học.
+ phân vi sinh.
- Làm tang năng suất cây trồng, tang chất lượng nơng sản, tang vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
 	Kết luận của GV: Trong trồng trọt, phân bón là một yếu tố không thể thiếu được. Do đó chúng ta phải biết cách sử dụng và bảo quản phân bón. Đó là nội dung của bài hôm nay
	* Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức.
	* Kiến thức 1: Cách bón phân.
	- Mục đích: Biết được cách bón phân. (15 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
SP hoạt động của HS
I. Cách bón phân:
_ Yêu cầu h...
_ Học sinh lắng nghe.
_ Yêu cầu nêu được:
+ Phân hữu cơ: bón lót.
+ Phân N,P,K : bón thúc
+ Phân lân: bón lót, bón thúc.
à Cần chú ý đến đặc điểm của từng loại phân mà có cách sử dụng phù hợp.
Loại phân bón
Cách sử dụng
Phân hữu cơ
Phân N,P,K
Phân lân
_ Giáo viên nhận xét.
+ Vậy cho biết khi sử dụng phân bón cần chú ý đến điều gì?
_ Tiểu kết, ghi bảng.
_ Trong quá trình sử dụng phân bĩn phải bĩn đúng kĩ thuật để cây trồng phát triển tốt và khơng gây ơ nhiểm mơi trường đất nước, khơng khí
	Kết luận của GV:
	Khi sử dụng phân bón phải chú ý tới các đặc điểm của từng nhóm.
	_ Phân hữu cơ: bón lót.
	_ Phân vô cơ: bón thúc.
	_ Phân lân:bón lót hoặc bón thúc
	* Kiến thức 3: Bảo quản các loại phân bón thông thường.
	- Mục đích: Biết được cách bảo quản các loại phân bón thông thường. (10 phút)
 III. Bảo quản các loại phân bón thông thường:
_ Yêu cầu học sinh đọc mục III và trả lời các câu hỏi:
+ Đối với phân hóa học ta phải bảo quản như thế nào?
+ Vì sao không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau?
+ Đối với phân chuồng ta phải bảo quản như thế nào?
+ Tại sao lại dùng bùn ao để trét kín đóng phân ủ?
_ Giáo viên giảng thêm: Qua đó ta thấy rằng tùy vào từng loại phân mà có cách bảo quản cho thích hợp để đảm bảo chất lượng của phân và chống ơ nhiểm mơi trường.
_ Tiểu kết, ghi bảng.
_ Học sinh đọc và trả lời:
_ Trả lời.
_ Trả lời.
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh ghi bài.
à Đối với phân hóa học có các biện pháp sau:
+ Đựng trong chum, vại, sành đậy kín hoặc bọc kín bằng bao nilông.
+ Để ở nơi khô ráo, thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
à Vì sẽ xảy ra phản ứng làm giảm chất lượng phân.
à Có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đóng, dùng bùn ao trét kín bên ...ăng, thái độ:
	a) Kiến thức:
	_ Hiểu được vai trò của giống cây trồng.
	_	 Nắm được một số tiêu chí của giống cây trồng tốt.
	_	 Biết được các phương pháp chọn, tạo giống cây trồng.
	b) Kỹ năng:
	_ Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích.
	_ Kỹ năng hoạt động nhóm.
	c) Thái độ:
	_ Có ý thức quý trọng, bảo vệ các giống cây trồng quý hiếm trong sản xuất.
	2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
	- Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thơng tin.
	- Năng lực hợp tác nhĩm: Trao đổi thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi.
	II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên:
	_ Hình 11,12,13,14 SGK phóng to.
	_ Chuẩn bị phiếu học tập cho Học sinh.
	2. Học sinh: Xem trước bài 10.
	III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	_ Thế nào là bón lót, bón thúc?
	_ Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?
	3. Bài mới:
	* Hoạt động 1: Mở đầu. (2 phút)
	- Mục đích: Tạo tư thế cho HS tiếp thu kiến thức về vai trị của giống và pp chọn tạo giống cây trồng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Sản phẩm HĐ của HS
- GV Giới thiệu: Ông cha ta thường có câu “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” . nhưng ngày nay con người đã chủ động trong tưới tiêu nước, chủ động tạo và sử dụng phân bón, thì giống được đặt lên hàng đầu.
- Lắng nghe.
 	Kết luận của GV: Vậy giống cây trồng có vai trò như thế nào trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất trồng trọt và làm như thế nào để có giống tốt? Ta hãy vào bài mới.
	* Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức.
	* Kiến thức 1: Vai trò của giống cây trồng. (10 phút)	
	- Mục đích: Hiểu được vai trò của giống cây trồng.	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Sản phẩm HĐ của HS
 I. Vai trò của giống cây trồng:
_ Giáo viên treo tranh và hỏi:
+ Giống cây tro

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_cong_nghe_lop_7_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_nguyen.docx