Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

I. Sản xuất giống cây trồng:
1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt:
_ Giáo viên hỏi:
+ Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì?
_ Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 3 và cho biết:
+ Tại sao phải phục tráng giống?
+ Quy trình sản xuất giống bằng hạt được tiến hành trong mấy năm? Nội dung công việc của từng năm là gì?

Giáo viên giảng giải cho học sinh thế nào là giống nguyên chủng, siêu nguyên chủng.
+ Giống nguyên chủng là giống có chất lượng cao được nhân ra từ giống siêu nguyên chủng.
+ Giống siêu nguyên chủng có số lượng ít nhưng chất lượng cao.
_ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng.

2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính:
_ Yu cầu học sinh chia nhóm, quan sát hình 15,16,17 và thảo luận câu hỏi:
+ Hãy cho biết đặc điểm của các phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt.
_ Giáo viên nhận xét, bổ sung và hỏi:

+ Tại sao khi giâm cành người ta phải cắt bớt l?

+ Tại sao khi chiết cành người ta phải dùng nilông bó kín bầu đất lại?
_ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng. 
 

docx 11 trang Hòa Minh 03/06/2023 2680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021
trò như thế nào trong trồng trọt?
	_ Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? Thế nào là phương pháp tạo giống bằng phương pháp chọn lọc? Thế nào là phương pháp tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
	3. Bài mới:
	* Hoạt động 1: Mở đầu. (2 phút)
	- Mục đích: Tạo tư thế cho HS tiếp thu kiến thức về các pp sản xuất giống cây trồng và cách bảo quản hạt giống cây trồng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Sản phẩm HĐ của HS
- Cĩ mấy pp chọn tạo giống cây trồng? Kể tên.
- Mục đích của các pp chọn tạo giống cây trồng là gì?
- Trả lời.
- Trả lời.
- PP chọn lọc, lai, gây đột biến, nuơi cấy mơ.
- Chọn ra các giống cây trồng tốt.
 	Kết luận của GV: Để có giống tốt dùng trong sản xuất thì ta phải biết cách sản xuất và bảo quản. Vậy làm sao để sản xuất giống tốt và bảo quản nó? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
	* Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức.
	* Kiến thức 1: Sản xuất ...ứ 2: Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng. Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng.
+ Năm thứ 3: Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng
+ Năm thứ 4: Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà.
+ Giâm cành: từ cây mẹ cắt một đoạn đem giâm sau một thời gian cây ra rễ.
+ Chiết cành; bốc 1 khoanh vỏ trên cành, bó đất lại. Sau một thời gian ra rễ thì cắt rời khỏi cây mẹ và đem trồng.
+ Ghép mắt: là lấy mắt cuả cây này ghép vào cây khác.
à Để giảm bớt cường độ thoát hơi nước giữ cho hom giống không bị héo.
à Để giữ ẩm cho đất bó bầu và hạn chế sự xâm nhập của sâu bệnh.
	Kết luận của GV:
	1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt:
	Hạt giống đã phục tráng đem gieo thành từng dòng. Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng rồi nhân lên thành giống nguyên chủng. Sau đó đem giống nguyên chủng ra sản xuất đại trà.
	2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính:
	_ Giâm cành là từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm vào đất cát, sau một thời gian cành giâm ra rễ.
	_ Chiết cành là bóc khoanh vỏ của cành sau đó bó đất. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất.
	_ Ghép mắt: lấy mắt ghép ghép vào một cây khác (gốc ghép).
	* Kiến thức 2: bảo quản hạt giống cây trồng.	(10 phút)
	- Mục đích: Biết cách bảo quản hạt giống.	
II. Bảo quản hạt giống cây trồng: 
_ Yêu cầu học sinh đọc mục II và hỏi:
+ Tại sao phải bảo quản hạt giống cây trồng?
+ Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô?
+ Tại sao hạt giống đem bảo quản phải sạch, không lẫn tạp chất?
+ Hạt giống thường có thể bảo quản ở đâu?
_ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng.
_ Học sinh đọc và trả lời:
_ Trả lời.
_ ...
	a) Kiến thức:
	_ Biết được tác hại của sâu bệnh hại cây trồng.
	_ Hiểu được khái niệm côn trùng và bệnh cây.
	_ Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hại.
	b) Kỹ năng:
	_ Hình thành những kỹ năng phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
	_ Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm.
	c) Thái độ:
	_ Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh.
	2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
	_ Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thơng tin.
	_ Năng lực hợp tác nhĩm: Trao đổi thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi.
	II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
_ Hình 18, 19, 20 SGK phóng to.
	_ Phiếu học tập.
	2. Học sinh: Xem trước bài 12.
	III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	_ Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào?
	_Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt?
	_ Em hãy nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống.
	3. Bài mới:
	* Hoạt động 1: Mở đầu. (2 phút)
	- Mục đích: Tạo tư thế cho HS tiếp thu kiến thức về tác hại của sâu, bệnh và khái niện về cơn trùng và bệnh cây.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Sản phẩm HĐ của HS
- Những nguyên nhân nào làm giảm năng suất và chất lượng nơng sản?
- Trả lời.
- Đất trồng, thời tiết, sâu, bệnh.
 	Kết luận của GV: Trong trồng trọt có nhiều nhân tố làm giảm năng suất và chất lượng nông sản, trong đó sâu, bệnh là 2 nhân tố gây hại nhiều nhất. Để hạn chế sâu bệnh hại cây trồng ta cần nắm vững các đặc điểm của sâu bệnh hại. Để hiểu rõ điều đó ta vào bài mới.
	* Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức.
* Kiến thức 1: Tác hại của sâu bệnh. (10 phút)
	- Mục đích: Biết được tác hại của sâu bệnh hại cây trồng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Sản 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_cong_nghe_lop_7_tuan_5_nam_hoc_2020_2021.docx