Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

    a) Kiến thức:

    _ Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt.

    _ Biết được quy trình và yêu cầu kỹ thuật làm đất.

    _ Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng.

    b) Kỹ năng:

    _ Quan sát, phân tích.

    _ Hoạt động nhóm.

    c) Thái độ:

    _ Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường đất.

     2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

     _ Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin.

     _ Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

docx 15 trang Hòa Minh 03/06/2023 2780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021
	* Hoạt động 1: Mở đầu. (2 phút)
	- Mục đích: Giúp HS khắc kiến thức đã học, tạo tư thế tiếp thu kiến thức mới về mục đích của việc làm đất, bĩn phân lĩt, quy trình và yêu cầu kĩ thuật làm đất. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Sản phẩm HĐ của HS
- Để phát triển trồng trọt, trước khi gieo trồng chúng ta cần làm gì để cho đất tơi xốp và cĩ đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho cây con ?
- Trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Làm đất và bĩn phân lĩt.
	Kết luận của GV: Trong chương trước chúng ta đã nghiện cứu về cơ sở của trồng trọt. Đó là đất trồng, phân bón, giống cây trồng và bảo vệ cây trồng. Trong chương này, ta sẽ nghiên cứu quá trình sản xuất một loại cây trồng. Quá trình đó phải làm những việc gì và thực hiện theo trình tự như thế nào? Việc đầu tiên đó là làm đất và bón phân lót.
	* Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức.
	* Kiến thức 1: Làm đất nhằm mục đích gì? (10 phút)
	- Mục đích: H...m gì? Và độ sâu như thế nào là thích hợp?
_ Giáo viên giảng thêm:
 Độ cày sâu phụ thuộc vào từng loại đất, loại cây vd:
+ Đất cát không cày sâu.
+ Đất sét cày sâu dần.
+ Đất bạc màu cày sâu dần do tầng canh tác mỏng.
_ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng.
+ Bừa và đập đất có tác dụng gì?
+ Em hãy cho biết người ta bừa và đập đất bằng công cụ gì .Phải đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào?
_ Tiểu kết, ghi bảng.
+ Lên luống có tác dụng gì?
+ Em cho biết lên luống thường áp dụng cho loại cây trồng nào?
_ Giáo viên giảng giải:
 Tùy thuộc vào loại đất, loại cây mà lên luống cao hay thấp. Vd như:
+ Đất cao lên luống thấp.
+ Đất trũng lên luống cao.
+ Khoai lang lên luống cao nhưng rau, đỗ lên luống thấp hơn.
_ Giáo viên hỏi:
+ Khi lên luống tiến hành theo quy trình nào?
_ Giáo viên giải thích các bước lên luống theo quy trình.
_ Tiểu kết, ghi bảng.
_ Học sinh trả lời:
à Bao gồm các công việc: cày đất, bừa và đập đất, lên luống.
à Làm đất tơi xốp, thoáng khí và vuỳi lấp cỏ dại.
à Bằng các công cụ như: trâu, bò hay máy cày.
à Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 đến 30 cm.
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh ghi bài.
à Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san bằng mặt ruộng.
à Bằng công cụ: trâu, bò, máy bừa hoặc dụng cụ đập. Cần đảm bảo các yêu cầu: phải bừa nhiều lần cho đất nhó và nhuyễn.
_ Học sinh ghi bài.
à Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển.
à Thường áp dụng như: ngô, khoai, rau, đỗ, đậu,
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh trả lời:
à Theo quy trình sau:
+ Xác định hướng luống.
+ Xác định kích thước luống.
+ Đánh rãnh, kéo đất tạo luống.
+ Làm phẳng mặt luống.
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sin...
- Ở địa phương em những loại cây trồng nào cần lên luống cao, loại cây trồng nào lên luống thấp ?
- Cho biết ở địa phương em bĩn phân lĩt bằng cách nào?
- Trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Các loại cây trồng lấy củ cần lên luống cao, các loại rau, màu lên luống thấp.
- Bĩn phân lĩt bằng cách: Bĩn vãi, bĩn theo hàng, theo hốc.
	Kết luận của GV: Nắm vững kiến thức về các cơng việc làm đất, các cách bĩn phân lĩt và quy trình bĩn lĩt.
	4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2 phút)
	- Mục đích của hoạt động: Hướng dẩn HS trả lời một số câu hỏi SGK và cách tìm hiểu bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Sản phẩm HĐ của HS
- Yêu cầu HS về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK
- Xem trước bài 16.
+ Tìm hiểu thời vụ gieo trồng và pp gieo trồng cây nơng nghiệp ở địa phương.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- Về nhà xem trước bài 16 và chuẩn bị các nội dung đã hướng dẫn.
	Kết luận của GV: Về nhà học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK và xem lại các bài 16: Gieo trồng cây nơng nghiệp.
	IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
_ Cho biết các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc.
_ Nêu quy trình bón phân lót.
	V. RÚT KINH NGHIỆM:
	 - Giáo viên:
	- Học sinh:
Tuần: 7 Ngày soạn: 12/10
Tiết: 14 
BÀI 16: GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP
	I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
	a) Kiến thức:
	_ Hiểu được mục đích kiểm tra, xử lí hạt giống và các căn cứ để xác định thời vụ.
	_ Hiểu được các phương pháp gieo trồng.
	_ Hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ gieo trồng chính ở nước ta.
	b) Kỹ năng:
	_ Hình thành được kỹ năng kiểm tra và xử lí hạt giống.
	_ Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, trao đổi nhóm.
	c) Thái độ:
	_ Có ý thức cao trong việc kiểm tra và xử lí hạt giống trước khi gieo trồng.
	2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_cong_nghe_lop_7_tuan_7_nam_hoc_2020_2021.docx