Giáo án môn Công nghệ Lớp 8 - Tuần 4

 

BÀI 7: BÀI TẬP THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

+  Kiến thức.

- Đọc được các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp.

- Phát huy trí tưởng tượng trong không gian.

+. Kĩ năng:

- Đọc được bản vẽ của các khối tròn xoay thường gặp.

+Thái độ: 

- Có ý thức tìm hiểu các khối hình học trong thực tế.

2. Phẩm chất, năng lực.

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, đọc hiểu.

- Năng lực tư duy, năng lực hợp tác.

- Năng lực quan sát, năng lực thực hành.

II. CHUẨN BỊ 

1. Giáo viên: - Các vật thể và các hình chiếu của vật thể A;B;C,D bài 7. 

                       -  Các mẫu kết quả của bài thực hành

2. Học sinh: - Đọc trước bài ở nhà, dụng cụ và vật liệu dạy học trực quan (như đã thông báo).

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn định lớp : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. (1 phút)

2. Kiễm tra bài cũ :Khối tròn xoay là gì ? Lấy ví dụ. (2 phút)

3.Bài mới: 

Hoạt động 1 : Hoạt động thực tiễn (1 phút) 

 Để đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối tròn xoay, để từ đó hình thành kỹ năng đọc bản vẽ các khối tròn xoay và phát huy trí tưởng tượng không gian. Hôm nay chúng ta sẽ học bài” Thực hành đọc bản vẽ các khối tròn xoay”.

doc 5 trang Hòa Minh 06/06/2023 3440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Công nghệ Lớp 8 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Công nghệ Lớp 8 - Tuần 4

Giáo án môn Công nghệ Lớp 8 - Tuần 4
 : Hoạt động thực tiễn (1 phút) 
 Để đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối tròn xoay, để từ đó hình thành kỹ năng đọc bản vẽ các khối tròn xoay và phát huy trí tưởng tượng không gian. Hôm nay chúng ta sẽ học bài” Thực hành đọc bản vẽ các khối tròn xoay”.
Hoạt động 2:Tìm tòi nhận thức kiến thức:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kiến thức 1 : kiểm tra sự chuẩn.(3 phút)
MT :Kiểm tra sự chuẩn bị để thực hành
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Kiến thức 2 : Tìm hiểu nội dung 
MT : hoàn thành nội dung thực hành. (8 phút)
 Yêu cầu HS đọc nội dung bài thực hành.
-GV nêu rõ nội dung bài thực hành gồm hai phần:
+Trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 7.1.
+Phân tích hình dạng của vật thể, đánh dấu (x) vào bảng 7.2.
-GV hướng dẫn cách làm (thực hiện trong vở bài tập
HS xem lại phần chuẩn bị của mình
HS đọc nội dung thực hành
HS hoàn thành nội dung bảng 7.1 và 7.2
Hs theo dõi
I. Chuẩn bị 
II. Nội dung 
1/ Đọc bản vẽ HC 1,2,3,4, đánh...Phẩm chất, năng lực.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, đọc hiểu.
- Năng lực tư duy, năng lực hợp tác.
- Năng lực quan sát.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: 
- Tranh vẽ bài 8 và 9.
- Mô hình ống lót
2. Học sinh: - Đọc trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. (1 phút)
2. Kiễm tra bài cũ :
 3.Bài mới: 
Hoạt động 1 : Hoạt động thực tiễn ( 1 phút) 
Ta đã biết vai trò của bản vẽ kĩ thuật. Vậy, để hiểu được 1 số khái niêm và công dụng của bản vẽ kĩ thuật chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. 
Hoạt động 2:Tìm tòi nhận thức kiến thức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kiến thức 1: Khái niệm hình cắt (10 phút)
MT: Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt
 GV giới thiệu vì sao phải dùng phương pháp hình cắt? (diễn tả các kết cấu bên trong bị che khuất của vật thể ).
- Gv trình bày quá trình vẽ hình cắt thông qua vật mẫu ống lót bị cắt đôi và H 8.2.
+ Hình cắt được vẽ như thế nào? 
+ Thế nào là hình cắt?
+ Công dụng của hình cắt?
Gv nhận xét, kết luận
Kiến thức 2: Nội dung của bản vẽ chi tiết. (12 phút)
MT: biết được nội dung của bản vẽ chi tiết
GV: Trong quá trình sản xuất, để làm ra một chiếc máy, trước hết phải tiến hành chế tạo các chi tiết của máy sau đó mới lắp ghép các chi tiết đó lại với nhau để tạo thành chiếc máy. Khi chế tạo các chi tiết phải căn cứ vào BVCT.
Cho HS xem BVCT ống lót và đặt câu hỏi.
- Bản vẽ chi tiết gồm có những nội dung nào?
- Bản vẽ gồm những hình biểu diễn nào?
- Những hình biểu diễn đó cho ta biết đặc điểm nào của chi tiết?
- Trên bản vẽ gồm có những kích thước nào?
- Yêu cầu kỹ thuật của chi tiết là gì?
- Khung tên thể hiện những nội dung gì?
Gv nhận xét, kết luận
Kiến thức 3: Đọc bản vẽ chi tiết (12 phút)
MT: Biết cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản 
- GV cùng HS đọc bản vẽ ống lót. Qua đó trình bày cách đọc bản vẽ chi tiết.
+ Hãy nêu tên gọi, vật liệu, tỉ lệ của BVCT?
- GV bổ sung trong khung tên còn ghi số bản vẽ, người ...Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng, mở rộng. (1 phút)
	Tìm hiểu xem ở xung quanh chúng ta có những bản vẽ chi tiết nào ?
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp. (2 phút)
- Học thuộc ghi nhớ SGK và trả lời câu hỏi, bài tập cuối bài.
- Chuẩn bị bài : bài thực hành : Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt.dụng cụ như thước kẻ, bút chì, com pa, giấy A4 .
- Kẻ sẵn bảng 9.1.
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (1 phút)
- GV yêu cầu học sinh hỏi trả lời theo cặp: nội dung và công dụng của bản vẽ chi tiết?
- Gv nhận xét tiết học.
V. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_cong_nghe_lop_8_tuan_4.doc