Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Tuần 1 đến tuần 4 - Năm học 2020-2021
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Qua bài học giúp HS hiểu được mục đích của việc học bộ môn Địa lí.
- Kỹ năng: Bước đầu giúp các em biết phương pháp học, quan sát, sử dụng bản đồ, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
- Thái độ: Gây hứng thú cho các em hình thành ý thức, thái độ học tập với bộ môn Địa lí.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy - học:
- Năng lực tự học, đọc hiểu: năng lực đọc, nghiên cứu nội dung SGK, năng lực xử lí thông tin qua tranh ảnh, lược đồ.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: năng lực tóm tắt nội dung bài học, năng lực tự sáng tạo tự đặt câu hỏi.
- Năng lực hợp tác nhóm: năng lực trao đổi thông tin trong nhóm, năng lực trình bày ý kiến cá nhân, trao đổi và thống nhất nội dung trình bày của nhóm.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án. Tranh, ảnh về cảnh quan trên Trái Đất. Đồ dùng của môn Địa lí: Bản đồ, biểu đồ...
- Học sinh: Sách giáo khoa. Sách tham khảo
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Tuần 1 đến tuần 4 - Năm học 2020-2021

viên: Giáo án. Tranh, ảnh về cảnh quan trên Trái Đất. Đồ dùng của môn Địa lí: Bản đồ, biểu đồ... - Học sinh: Sách giáo khoa. Sách tham khảo. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra. 3. Bài mới HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3 phút. - Mục đích của hoạt động: hình thành sơ lượt nội dung bài mới. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm - GV giới nhắc lại nội dung kiến thức bài cũ. - GV giới thiệu bài mới HS hình thành sơ lượt nội dung bài mới HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức: Nội dung của môn Địa lí 6, cần học môn Địa lí như thế nào? - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 37 phút. - Mục đích của hoạt động: hình thành kiến thức về nội dung của môn Địa lí 6. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm * K – G - GV cho HS quan sát tập tranh, ảnh về cảnh quan trên Trái...i miền lại có đặc điểm riêng. * Nội dung: - Các thành phần tự nhiên trên Trái đất - Hình thành và rèn kĩ năng vẽ bản đồ. - Phương pháp sử dụng bản đồ trong học tập và trong cuộc sống. 2. Cần học môn Địa lí như thế nào? - Nắm được phương pháp và thái độ học môn Địa lí . - Đồ dùng cần có tranh ảnh, bản đồ. Kĩ năng: Biết quan sát, khai thác kiến thức cả kênh hình và kênh chữ. - Biết liên hệ những điều đã học với thực tế để giải thích các hiện tượng tự nhiên. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: củng cố lại kiến thức đả học cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Môn Địa lí 6 giúp các em hiểu được những vấn đề gì? Câu trả lời của học sinh. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: mở rộng kiến thức cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm Để học tốt môn Địa lí 6 ta cần phải làm như thế nào? Câu trả lời của học sinh. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 1 phút - Mục đích của hoạt động: hướng dẫn học sinh học bài tại nhà. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm - Học bài và trả lời các câu hỏi theo SGK. - Đọc bài đầu tiên của chương 1 "Vị trí, kích thước hình dạng của Trái Đất". Học sinh tự học ở nhà. IV. Kiểm tra đánh giá bài học GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm: Ýu ðiểm: Nhýợc ðiểm: Hýớng giải quyết:Kí duyệt Ngày: 18/02/2019 Nguyễn Đồng Trường Kí duyệt Ngày: 07/9 Nguyễn Ðồng Trýờng * Ngày soạn: 07/9 * Tiết thứ 2 đến tiết thứ 2; Tuần: 02 Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời (vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dấn Mặt Trời). Hình dạng, kích thước của Trái Đất (dạng hình cầu và kích thước rất lớn). ...ước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm * Tb - GV treo bức tranh về Trái Đất trong hệ MT Cho HS quan sát H1- SGK hãy: Kể tên các hành tinh trong hệ MT và cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần MT ? * K - G - GV cung cấp thêm thông tin: Có 5 hành tinh: Hỏa, Thủy, Kim, Mộc, Thổ được quan sát bằng mắt thường thời cổ đại. Năm 1781 bắt đầu có kính thiên văn phát hiện ra sao Thiên Vương. Năm 1846 - Sao Hải Vương. - Trong Hệ MT ngoài 8 hành tinh còn có thực thể nào nữa không ? * Y-Kém - GV cho HS quan sát quả địa cầu và H2, hãy cho biết Trái Đất có hình gì ? Độ dài bán kính và đường xích đạo của Trái Đất ? - Quả Địa Cầu là gì? - Hãy cho biết các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường gì? - Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì? - Hãy xác định trên quả Địa Cầu đường kinh tuyến gốc và đường vĩ tuyến gốc. - Hệ thống các kinh – vĩ tuyến có tác dụng gì? * K – G - Đường kinh tuyến là gì? - Đường vĩ tuyến là gì? - Đường kinh tuyến gốc có kinh độ là bao nhiêu? - Đường vĩ tuyến gốc có vĩ độ là bao nhiêu? Nó còn gọi là đường gì? - Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? - Về bên phải và bên trái của kinh tuyến gốc là những đường kinh tuyến nào ? - Hãy chỉ nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, các vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam trên quả Địa Cầu. * Câu hỏi tích hợp: Các em hãy kể những tác dụng của Mặt Trời đối với Trái Đất. - HS trả lời: Có 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời. Hệ Mặt Trời nằm trong hệ Ngân Hà. Trái Đất ở vị trí thứ 3. - Các vệ tinh... - HS trả lời: - Trái đất có dạng hình cầu. - Bán kính: 6370km - Xích đạo: 40.076km - Quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. - Đường kinh tuyến - Đường vĩ tuyến - Là các kinh – vĩ tuyến 00. - Giúp xác định vị trí của mọi điểm trên Địa Cầu. - Đường xích đạo - Đường kinh tuyến 1800 - Bên phải KT Đông, bên trái KT Tây. 1. Vị
File đính kèm:
giao_an_mon_dia_li_lop_6_tuan_1_den_tuan_4_nam_hoc_2020_2021.docx