Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

 

BÀI 9. HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Trình bày được hiện tượng  ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa  và theo vĩ độ

2. Kĩ năng: Dựa vào hình vẽ để mô tả được hiện tượng  ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa  và theo vĩ độ

3. Thái độ: Yêu thích khoa học

 - GDKNS: - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thông tin; phân tích, so sánh, phán đoán về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ trên Trái Đất.

 - Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm.   

 - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm.

4. Định hướng phát triển năng lực:

       - Năng lực chung:  đọc, sử dụng ngôn ngữ

       -  Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát, so sánh, tranh ảnh, tư liệu,...

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:Nếu phần mềm post tài liệu mà phần Description dùng trình soạn thảo HTML thì không copy trực tiếp tiếp nội dung từ tài liệu vào trình soạn thảo, mà copy nội dung vào đây (CKEditor) sau đó mới Cut (hoặc copy) vào chương trình.

docx 28 trang Hòa Minh 03/06/2023 6240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021
 suy nghĩ- cặp đôi- chia sẻ; trình bày 1 phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
-Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
-Khi Trái Đất chuyển động quanh mặt trời sinh ra những hiện tượng gì?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Sản phẩm
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình.
A. Giới thiệu bài (1’) Ngoài hiện tượng mùa thì sự chênh lệch ngày đêm dài ngắn theo mùa là hệ quả thứ 2 rất quan trọng sinh ra sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời? Hiện tượng ngày đêm, dài ngắn theo mùa diễn ra Trên Trái Đất như thế nào? Đó là vấn đề ta cần giải đáp hôm nay.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: 
- Trình bày đượ... đêm.
-Ngày 22/6 nóng ở nửa cầu Bắc (ngày>đêm), mùa lạnh ở nữa cầu Nam (ngày< đêm)
-Ngày 22/12 lạnh ở nửa cầu Bắc (đêm> ngày), nóng ở nữa cầu Nam (đêm<ngày)
- Nơi có vĩ độ càng cao thì sự chênh lệch ngày đêm càng lớn
2. Hiện tượng ngày đêm ở 2 miền cực
 - Vào ngày 22/6 và 22/12:Tại vĩ tuyến 660 33’ Bắc và Nam có ngày hoặc đêm dài 24 giờ
- Càng về phía cực ngày (đêm) càng kéo dài tùy theo mựa
- Tại 2 cực có ngày hoặc đêm dài 6 tháng.
Bảng 1
Ngày
BC ngả về phía MT
MT chiếu vuông góc
Hiện tượng xảy ra
Ở BBC
Ở NBC
Xính đạo
22/6
BBC
Chớ tuyến Bắc
Ngày* đêm
Ngày * đêm
Ngày * đêm
22/12
NBC
Chớ tuyến Nam
Ngày*đêm
Ngày * đêm
Ngày * đêm
21/3 và 23/9
Ngả đều về phía MT
Xính đạo
Ngày*đêm
Ngày * đêm
Ngày * đêm
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình.
-Giải thích câu ca dao:
“ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
 Câu1: Khoanh trên câu mà em cho là đúng: *Chí tuyến là đường vĩ tuyến
A. 23027’ 	B. 32027’ C. 33066’ 	D. 66033’
 Câu2: Cho biết câu dưới đây đúng sai: Từ 660 33’ trở về hai cực có ngày đêm dài 24 giờ
A. Đúng 	B. Sai
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối ( 3-5 phút )
- Làm câu hỏi 1,2 SGK. Xem trước bài 10: CẤU TẠO TRONG TRÁI ĐẤT”.
+ Cấu tạo trong Trái Đất, Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất 
- Học bài kết hợp hình vẽ SGK.
- Học và làm lại các bài tập, hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức và làm đề cương
IV. Kiểm tra đánh giá bài học ( 4-7 phút )
- Cho học sinh xác định vị trí của VN trên QĐC.
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đó học và cho biết vào những ngày đầu xuân của VN thì các nước châu Úc nằm ở vĩ độ tương ứng với chúng ta bên NCN sẽ là mùa gì? Vì sao? 
V. Rút kinh nghiệm:
Ưu điểm:	
Nhược điểm:	
Hướng giải quyết:Kí duyệt 
 Ng...– ô – tô về giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu khí quyển của Trái Đất.Tìm ra giải pháp để hạn chế ô nhiễm.
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Sản phẩm
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu ô nhiễm không khí
? Quan sát H16.3, 16.4, 17.1 cho biết chủ đề của ảnh ?
? Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm ? 
? Ngoài ra còn nguồn ô nhiễm nào ?
? Không khí ô nhiễm dẫn đến hậu quả nào?
- GV cho HS quan sát H17.2, giới thiệu về mưa axít 
? Nêu những tác hại của mưa axít?
GV: Sương mùa axít
? Nguyên nhân gây ra mưa axít là do đâu ? 
? Nêu những biện pháp nhằm giảm thiểu mưa axít ?
? Ngoài ra, khói bụi và khí thải còn gây ra hiện tượng gì ? Nêu tác hại của hiện tượng hiệu ứng nhà kính?
- GV giải thích thêm về hiệu ứng nhà kính. Liên hệ hiện nay nguy cơ băng ở 2 cực tan chảy khiến nước biển dâng cao càng rõ rệt, đặc biệt là các quốc gia gần biển-> lụt lội, “biển tiến” trong đó có VN. 
? Tầng ô zôn bị thủng sẽ ảnh hưởng gì tới đời sống?
GV cho HS quan sát tranh về lỗ thủng tâng ô zôn
? Ngoài ra còn 1 nguy cơ tiềm ẩn hết sức nguy hiểm cho môi trường là gì ?
? Nêu những giải pháp cho vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay ?
GV: Riêng Hoa Kì là nước có lượng khí thải độc hại bình quân /người cao nhât thế giới, 1/4 lượng khí thải toàn cầu. Nhưng Hoa Kì lại ko chịu kí vào Nghị định này.
GV: Ô nhiễm không khí không chỉ ảnh hưởng ở đới ôn hoà mà ảnh hưởng ra toàn thế giới
? Tình hình ô nhiễm ở địa phương em diễn ra như thế nào ?
? Em đã làm gì để bảo vệ không khí?
- GV chốt rồi chuyển
HS nêu: Khói bụi làm ô nhiễm môi trường: ô nhiễm không khí
HS nêu
HS phát hiện: * Mưa axít
HS quan sát, lắng nghe
- Tác hại : Chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng, gây các bệnh về đường hô hấp.
- Nguyên nhân : Do khí thải
- Biện pháp : Giảm lượng khí thải

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_dia_li_lop_6_tuan_10_nam_hoc_2020_2021.docx