Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021
BÀI 10. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC Tiêu
1. Kiến thức:
- HS hiểu được tên các lớp cấu tại của Trái đất và đặc điểm của từng lớp.
- Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất
2. Kĩ năng:
3. Thái độ: Biết bảo vệ lớp vỏ Trái đất- nơi con người đang sinh sống.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: đọc, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát, so sánh, tranh ảnh, tư liệu,..
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Đồ dùng dạy và học
Chuẩn bị của giáo viên: quả địa cầu.
Chuẩn bị của học sinh: SGK
2. Phương pháp: Động não; HS làm việc cá nhân; suy nghĩ- cặp đôi- chia sẻ; thaûo luaän
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:( 3’)
- Trái đất có 2 vận động chýnh đó là những vận động nào? Kể tên và hệ quả của mỗi vận động?
- Nêu ảnh hưởng các hệ quả của vận động tự quay quanh trục và vận động quanh mặt trời của Trái Đất tới đời sống và sản xuất trên Trái Đất?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

ản xuất trên Trái Đất? 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình. A. Giới thiệu bài: (1’) Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ mặt Trời có sự sống Chính và vậy từ lâu các nhà khoa học đó dày công tìm hiểu Trái Đất được cấu tạo ra sao, bên trong nó gồm những gì? Sự phân bố lục địa và đại dương trên vỏ Trái Đất như thế nào? Cho đến nay những vấn đề này đang cũn nhiều bí ẩn. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - HS hiểu được tên các lớp cấu tại của Trái đất và đặc điểm của từng lớp. - Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận... Trái đất: độ dày 3.000km, trạng thỏi lỏng ở ngoài rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000oC. 2. Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất: - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của trái đất, được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. - Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất, nhưng có vai trò rất quan trọng và là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối ( 3-5 phút ) - Xem trước bài thực hành hiểu được sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất và ở 2 bán cầu. - Biết tên, xác định đúng vị trí lục địa và đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới. IV. Kiểm tra đánh giá bài học ( 4-7 phút ) Câu 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Là những lớp nào? Câu 2. Lớp trung gian của Trái Đất có cấu tạo như thế nào? Câu 3. Lớp vỏTrái Đất có cấu tạo như thế nào? Trình bày cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Nêu vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người. V. Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Nhược điểm: Hướng giải quyết:Kí duyệt Ngày: 18/02/2019 Nguyễn Đồng Trường Kí duyệt Ngày: 16/11 Nguyễn Đồng Trường Ngày soạn: 01/11 Tuần: 11 Tiết : 21 BÀI 18: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Học sinh nắm : - Các kiểu khí hậu của đới ôn hòa và nhận biết được qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. - Các kiểu rừng ở đới ôn hòa và nhận biết được qua ảnh địa lí. - Ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa 2. Kĩ năng - Biết vẽ , đọc, phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại. - Cách tìm các tháng khô hạn trên biểu đồ khí hậu 3. Phẩm chất. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung : năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng :sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình. II. CHUẨN BỊ * Thầy: + Biểu đồ khí hậu của đới n... hợp đánh giá - HS nêu yêu cầu bài tập - HS hoạt động theo nhóm điền vào phiếu học tập - Nhóm 1 : Biểu đồ A thuộc môi trường ôn đới lục địa gần cực - Nhóm 2 : Biểu đồ B - Nhóm 3 : Biểu đồ C 1. Xác định các biểu đồ tương quan nhiệt- ẩm thuộc các môi trường nào của đới ôn hoà Địa điểm to Lượng mưa KL Mùa hè Mùa đông Mùa hè Mùa đông A 55o45B < 10oC 9tg to < 0oC Mưa nhiều lượng nhỏ Mưa dạng tuyết rơi - Không thuốc KH đới nóng và ôn hoà là đới lạnh. B 36o43'B 25oC 10oC (ấm áp) khô, không mưa Mưa mùa đông và mùa thu - KH ĐTH C 51o41'B Mát mẻ < 15oC ấm áp 5oC Mưa ít hơn 40mm Mưa nhiều > 250mm KH ôn đới HD ? Nhắc lại tên các biểu KH đới ôn hoà? cho biết đặc điểm KH ôn đới lục địa. Hs nhắc lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xác định các kiểu rừng ở đới ôn hoà ? Nhắc lại các đặc điểm KH ứng với mỗi hiểu R ? ? Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2? GV yêu cầu HS mở VBT làm ? Quan sát ảnh rừng của Thuỵ Điển vào mùa xuân cho biết đây thuộc kiểu rừng nào ? Vì sao em cho là như vậy ? ? Quan sát ảnh rừng của Pháp vào mùa hạ cho biết đây thuộc kiểu rừng nào ? vì sao em cho là như vậy ? ? Quan sát ảnh rừng của Ca-na-đa vào mùa thu cho biết đây thuộc kiểu rừng nào ? vì sao em cho là như vậy ? - GV gọi nhận xét HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu của bài tập HS mở VBT làm - HS1 : Rừng lá kim ở Thuỵ Điển - HS2 : Rừng lá rộng ở Pháp - HS3: Rừng hỗn giao phong và thông ở Ca- na - đa 2. Xác định các kiểu rừng ở đới ôn hoà Hoạt động 3: Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ. ? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3 ? - GV gọi 2 HS lên bảng vẽ, bên dưới vẽ vào giấy trong để chiếu lên bảng - Gv gọi nhận xét - GV tổng hợp đánh giá kết quả ? Nhận xét về lượng khí thải qua biểu đồ? ? Vì sao lượng khí thải lại tăng như vậy? ? Em có suy nghĩ gì về lượng khí thải đó ? GV chốt rồi chuyển HS đọc 2 HS lên bảng vẽ, bên dưới vẽ vào giấy trong để chiếu lên bảng Biểu đồ gia tăng lượng CO2 trong k2 từ 1840 -> 1997 - Lượng khí thải tăng nhanh do Lượng khí thải n
File đính kèm:
giao_an_mon_dia_li_lop_6_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.docx