Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021
BÀI 7. SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HỆ QUẢ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức: Qua bài học, hoc sinh cần đạt:
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời của trái đất: Hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
b. Kĩ năng:
- Dựa vào hình vẽ mô tả hướng chuyển động tự quay, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất.
c. Thái độ: Yêu thế giới quan khoa học
- GDKNS: Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thông tin qua bài viết, hình vẽ, bản đồ về sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả của nó (các khu vực giờ trên trái đất; về hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất).
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về công việc được giao; quản lý thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

ịnh hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: đọc, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát, so sánh, tranh ảnh, tư liệu,... II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị của giáo viên: SGK, sách giáo viên Chuẩn bị của học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Khởi động (tìm ụ chữ) 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm của HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình. Giới thiệu bài (1’): Trái đất có nhiều vận động, vận động tự quay quanh trục là vận động chýnh của Trái Đất, vận động này đó sinh ra hiện tượng ngày và đêm ở khắp mọi nơi trên trái đất và làm lệch phương hướng các vật chuyển động trên cà nửa cầu. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến ...Đẩy quả ĐC quay từ Tây sang Đông, hiện tượng ngày, đêm như thế nào? Tại sao lại như vậy ? GV: Yêu cầu HS quan sát H 22 và cho biết: Hỏi: Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động theo hướng từ P-N và O-S bị lệch về phía nào? Cũn ở bán cầu Nam? Hỏi: Các vật thể chuyển động trên TĐ có hiện tượng gì? Hỏi: Khi nhận theo hướng chuyển động, vật cđ lệch hướng nào ở nữa cầu Bắc? Hỏi: Ở nữa cầu Nam, vật cđ lệch hướng ntn? Hỏi: Cho biết ảnh hưởng của sự lệch hướng tới các đối tượng địa lý trên bề mặt TĐ? HS: Trục quả Địa cầu nghiêng so với mặt bàn thành 1 góc 66033’. Trục TĐ cũng vậy, nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’). HS: -Trái đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông HS: HS mô tả HS: Thời gian TĐ tự quay 1 vũng quanh trục là 24 giờ HS: Mỗi khu vực giờ rộng 15 KT, chênh nhau 1h. HS: Trên TĐ, giờ ở mỗi KT khác nhau. Nếu dựa vào giờ của từng KT mà tính giờ thì mọi sinh hoạt sẽ quỏ phức tạp do có nhiều giờ khác nhau. Để tiện tính giờ trên toàn thế giới, năm 1884 hội nghị quốc tế thống nhất lấy khu vực có KT gốc làm giờ gốc .Từ khu vực giờ gốc về phía Đông là khu vực có thứ tự giờ từ 1-12 HS: Nước ta nằm ở mỳi giờ số 7 và 8. HS: Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nước ta là 19giờ HS: VN 17 giờ, BK 18 giờ, Niu Iooc là 9 giờ sáng ngày trước. HS: Tokio 16 giờ, Niu Iooc là 2 giờ sáng. -HS quan sát HS: Do TĐ hình cầu nên MT chỉ chiếu sáng một nữa đó là ngày, nữa không được chiếu sáng là đêm). HS: Khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lượt có ngày và đêm và TĐ tự quay quanh trục). HS: Quan sát trả lời HS: Các vật thể chuyển động trên TĐ đều bị lệch hướng. + Bán cầu Bắc: vật cđ lệch về bên phải. + Bán cầu Nam: vật cđ lệch về bên trái. HS: Hướng gió Týn phong, hướng chảy của các dũng sông). 1. Sự vận động của Trái đất quanh trục. -Trái đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo - Hướng tự quay từ Tây sang Đông. -Thời gian TĐ tự quay 1 vũng quanh trục là 24 giờ. Và vậy bề mặt Trái đất được chia ra thành 24 kh...ìm hiểu thêm ai là người đó chứng minh được vận động tự quay quanh quay trục của Trái đất - Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo . 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối :(1’) - Chuẩn bị kiểm tra viết “1 tiết”. IV. Kiểm tra đánh giá bài học - GV nhấn mạnh các ý chính trong từng bài, từng chương và đánh giá kết quả làm việc của cá nhân, nhóm. - Giáo viên đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Nhược điểm: Hướng giải quyết:Kí duyệt Ngày: 18/02/2019 Nguyễn Đồng Trường Kí duyệt Ngày: 12/10 Nguyễn Đồng Trường Ngày soạn: 01/10 Tuần: 6 Tiết: 11, 12 Bài 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: giúp cho HS: - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng. - Hiểu được sự gia tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số đã có những tác động tiêu cực tới tài nguyên và môi trường ở đới nóng. - Biết được một số biện pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của dân số đối với tài nguyên và môi trường ở đới nóng. - Ví dụ về sự gia tăng dân số có ảnh hưởng đến đời sống, vật chất và môi trường tại một số thành phố lớn ở nước ta. b. Kĩ năng: - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về các mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên ở đới nóng. c. Thái độ: - Có hành động tích cực góp phần giải quyết các vấn đề MT ở đới nóng. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: học sinh đọc và xử lí thông tin sgk. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: lắng nghe, phản hồi tích cực. - Năng lực hợp tác nhóm: hợp tác và làm việc nhóm cặp. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: trình bày suy nghĩ, thảo luận II. CHUẨN BỊ : - GV: Sưu tập tư liệu của địa phương (tỉnh, huyện) để vẽ biểu đồ quan hệ giữa dân số và lương thực. Sưu tập các ảnh về tài nguyên và môi trường bị huỷ hoại do khai thác bừa bãi. - HS: SGK. Tập bản đồ bài tập và bài
File đính kèm:
giao_an_mon_dia_li_lop_6_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.docx