Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021
BÀI 8. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức: Qua bài học, hoc sinh cần đạt:
- Trình bày được chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất : hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được hệ quả các chuyển động của Trái Đất: Chuyển động quanh Mặt Trời : hiện tượng các mùa và hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.
b. Kĩ năng:
- Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
c. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: đọc, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát, so sánh, tranh ảnh, tư liệu,...
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Đồ dựng dạy và học
Chuẩn bị của giáo viên: Tranh vẽ chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời.
Chuẩn bị của học sinh: SGK
2. Phương pháp: Động não, HS làm việc cá nhân, thuyết trình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021

t trình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hệ quả gì? Nếu Trái Đất không có vận động tự quay thì có hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất sẽ ra sao? - Khu vực giờ là gì? Khu vực giờ gốc là 3 giờ thì khu vực 10 giờ khu vực 20 giờ mấy giờ? 3. Dạy bài mới: (1’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm của HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình. *Giới thiệu bài: Ngoài sự vận động tự quay quanh trục, Trái Đất cũn có sự chuyển động quay quanh Mặt Trời. Sự chuyển động tịnh tiến này sẽ sinh ra những hệ qủa quan trọng như thế nào? Có ý nghĩa lớn lao đối với sự sống trên Trái Đất ra sao là nội dung của bài này HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thứ...vậy, Khi nửa cầu Bắc là hạ chí 22/6 là mựa gì? thì nửa cầu Nam thời gian đó là ngày gì? Mùa gì? Hỏi: Ngày 22/6 thì nửa cầu Nam là ngày gì? Mựa gì nửa cầu Bắc thời gian đó là ngày gì? Mựa gì? Hỏi: Em có nhận xét gì về: + Sự phân bố nhiệt, ánh sáng ở hai nửa cầu? + Cách tính mùa ở hai nửa cầu? Hoạt động 2 HS làm việc cá nhân - Quan sát H 23: Hỏi: Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía mặt trời như nhau vào các ngày nào? Hỏi: Khi đó ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất? Hỏi: Đó là mùa nào trong năm ở hai bán cầu? Hỏi: Một năm có mấy mùa? Gồm những mùa nào? Thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc =>GD môi trường và kỹ năng sống HS quan sát HS: 2 chuyển động quanh trục và quanh mặt trời, hướng từ Tây sang đông HS: Giữ độ nghiêng không đổi, hướng nghiêng của trục không thay đổi HS: Chuyển động tịnh tiến HS: Khi chuyển động quanh mặt trời, Trái đất lúc nào cũng giữ độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không đổi HS: 24 giờ HS: Thời gian chuyển động quanh mặt trời 1 vòng 365 ngày 6 giờ. Cận nhật: 3-4 thỏng thỏng 1: 147 triệu Km. Viễn nhật: 4-6 thỏng: 152 triệu Km HS:Không thay đổi HS:Trái đất có lúc ngả nửa cầu bắc, có lúc ngả nửa cầu nam về phía mặt trời. Sinh ra hiện tượng các mựa HS:NCB ngả nhiều nhất về mặt trời, NCN chếch xa mặt trời HS:Nửa bán cầu bắc ngả về phía mặt trời, góc chiếu càng lớn nhận nhiệt càng nhiều, ánh sáng-> mựa nóng. HS:Nửa cầu nào Nam chếch xa mặt trời góc chiếu sáng nhỏ nhận ít nhiệt, ánh sáng -> mựa lạnh. HS:NCN ngả nhiều nhất về mặt trời, NCB chếch xa mặt trời HS:Nửa bán cầu Nam ngả về phía mặt trời, góc chiếu càng lớn nhận nhiệt càng nhiều, ánh sáng-> mùa nóng. HS:Nửa cầu nào Bắc chếch xa mặt trời góc chiếu sáng nhỏ nhận ớt nhiệt, ánh sáng -> mựa lạnh. HS: 22/ 6 NCB mùa hạ, NCN 22/12 mùa đông. - 22/12 NCN đông chý là mùa đông, NCB hạ chớ là mựa hạ HS: Ánh sáng lượng nhiệt, cách tính mựa hoàn toàn trái ngược nhau. HS: 21/ 3; 23/9 HS:Chiếu thẳng góc vào khu vự... - Tại sao Trái đất chuyển động quanh Mặt trời lại sinh ra 2 thời kỳ nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm - Hs làm Tập bản đồ 1/ 12 - Lên bảng biểu diễn chuyển động của TĐ quanh MT và giải thích hiện tượng các mùa. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình. - Bạn Nam chuẩn bị cùng gia đình sang Úc chơi. Lúc này thời tiết nơi bạn sống đang là mùa hè ( ngày 5 tháng 7 ). Bạn phân vân không biết bên Úc khí hậu có nóng giống như ở nhà thời điểm này không? Cần chuẩn bị quần áo ấm hay là ngắn để cầm theo trong chuyến đi? Em hãy cho bạn một lời khuyờn đúng! Phát triển năng lực thực tiÔN. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình. - Xem trước bài 9 và lý giải câu tục ngữ: Đêm tháng 5 chưa nằm đó sáng, Ngày thỏng 10 chưa cười đó tối Hướng dẫn (1’)Xem lại bài này, và chuẩn bị phần 2. 4. Hýớng dẫn về nhà, hoạt ðộng tiếp nối ( 3-5 phút ) V. Rút kinh nghiệm: Ýu ðiểm: Nhýợc ðiểm: Hýớng giải quyết:Kí duyệt Ngày: 18/02/2019 Nguyễn Đồng Trường Kí duyệt Ngày: 19/10 Nguyễn Ðồng Trýờng Ngày soạn 10/10 Tuần 7 Tiết: 13 Bài : 12 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: giúp cho HS: - Nắm được về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm , nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. - Về các kiểu khí hậu của môi trường đới nóng. b. Kĩ năng: - Kĩ năng nhận biết các môi trường của đới nóng qua ảnh địa lí , qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. - Kĩ năn
File đính kèm:
giao_an_mon_dia_li_lop_6_tuan_7_nam_hoc_2020_2021.docx