Giáo án môn Địa lí Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

BÀI 11. THỰC HÀNH

SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

  1. Biết được tỉ lệ lục địa , đại dương và sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
  2. Kĩ năng: Xác định được  Các lục địa và đại dương trên lược đồ thế giới.
  3. Thái độ: Thấy được diện tích các lục địa trên Trái đất rất ýt so với số dân hiện có, nên con người sống trên Trái đất cần có những hành động tích cực

2.Định hướng phát triển năng lực:

-  Năng lực chung:  đọc, sử dụng ngôn ngữ

-  Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát, so sánh, tranh ảnh, tư liệu,..

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

     1. Đồ dùng dạy và học

        Chuẩn bị của giáo viên: Quả địa cầu, bản đồ phân bố lục địa và đại dương trên thế giới.

       Chuẩn bị của học sinh: SGK

     2. Phương pháp: HS làm việc cá nhân; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực, trình bày 1’

      III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

docx 34 trang Hòa Minh 03/06/2023 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Địa lí Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Địa lí Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Địa lí Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021
ài thực hành làm điểm kiểm tra 15 phút)
 3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Sản phẩm
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình.
A. Giới thiệu bài: (1’) Lớp vỏ Trái Đất: Các lục địa và đại dương có diện tích tổng cộng bằng 510 triệu km2. Trong đó bộ phận đất nổi chiếm 29%(149 triệu km2) cũn bộ phận bị nước đại dương bao phủ chiếm 71% (361 km2) phần lớn các lục địa tập trung ở nửa cầu Bắc nên thừơng gọi nửa cầu Bắc là “ Lục địa nổi” lục địa bán cầu cũn các đại dương phân bố chủ yếu ở nửa cầu Nam, nên thường gọi nửa cầu nam là “ Thuỷ bán cầu”.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: Biết được tỉ lệ lục địa , đại dương và sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm th... thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình.
Qua hoạt động KTĐG
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình.
H1: Trong giờ địa lý, cô giáo đặt câu hỏi: 
 - “ Em hãy cho biết trên Trái Đất có bao nhiêu bao nhiêu châu lục? ”     
 Bạn An nhanh nhảu trả lời:
 - “Thưa cô 6 châu lục ạ!”
Lập tức bạn Dương đứng phắt lên phản đối:
 - “ Thưa cô, em không đồng ý, chỉ có 5 châu lục thôi chứ! Từ nhỏ đến giờ em vẫn thấy mọi người núi là 5 châu 4 biển mà cô!” 
 Theo em trong tình huống này cô giáo nên xử lý như thế nào?
H2: Hãy cho biết V.Nam thuộc địa mảng nào? Vùng biển nước ta thuộc đại dương nào ?
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối 
- Đọc các bài đọc thêm trong chương I: Trái Đất.
- Xem trước bài 12 “ Tác động của nội lực và ngoại lực trong sự hình thành địa hình bề mặt trái đất.
IV. Kiểm tra đánh giá bài học 
Câu 1. Căn cứ vào hình dưới đây, hãy cho biết tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương trên Trái Đất.
Câu 2. Phần lớn các lục địa đều tập trung ở
A. nửa cầu Bắc. 	C. nửa cầu Đông.
B. nửa cầu Nam.	D. nửa cầu Tây.
Câu 3. Lục địa nào có diện tích lớn nhất, lục địa nào có diện tích nhỏ nhất ?
Câu 4. Phần lớn các đại dương đều tập trung ở
A. nửa cầu Bắc. 	C. nửa cầu Đông.
B. nửa cầu Nam.	D. nửa cầu Tây.
V. Rút kinh nghiệm:
Ưu điểm:	
Nhược điểm:	
Hướng giải quyết:Kí duyệt 
 Ngày: 18/02/2019
Nguyễn Đồng Trường
Kí duyệt
 Ngày: 23/11/2020
 Đã duyệt tuần 12
Nguyễn Đồng Trường
Ngày soạn: 01/10/2020
Tuần: 12 
Tiết : 23 
CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH .
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Học sinh nắm :
- Hiểu được các đặc điểm cơ bản của đới lạnh ( lạnh lẽo, có ngày và đêm dài 24 giờ kéo tận đến 6 t...dài, mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.
GV: Do nằm ở nơi vĩ độ cao.
GV: Hình 21.1 và hình 21.2 môi trường đới lạnh ở ở Nam cực. Như vậy Bắc là biển Bắc băng dương, Nam là biển Châu nam cực.
?Quan sát hình 20.3 nêu nhiệt độ và lượng mưa qua hình 21.3?
Hs: - Nhiệt độ tháng cao nhất là tháng 7 (10oC)
- Nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng 2 (-30oC)
- Biên độ nhiệt năm là (40oC)
- Lượng mưa trung bình năm là 133 mm.
- Mưa nhiều nhất tháng 7,8 < 20 mm/tháng
- Mưa ít nhất là các tháng còn lại chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.
Mở rộng: Gió ở đới lạnh thổi rất mạnh luôn có bão tuyết vào mùa đông.
GV: Gọi HS đọc thuật ngữ “băng trôi, băng sơn” trang 186 SGK.
?So sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi qua hình 21.4 và 21.5?
HS: Núi băng lớn hơn băng trôi, băng trôi xuất hiện vào mùa hạ, núi băng lượng băng rất dầy quá nặng tự tách ra từ một khối băng lớn.
GV chuyển ý: Với môi trường giá lạnh khắc nghiệt như vậy thực vật và động vật thích nghi ra sao chúng ta tìm hiểu sang mục 2.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường. (14’)
Phương pháp: Tư duy, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm.
?Cho HS quan sát hình 21.6 và 21.7 hãy nêu sự khác nhau giữa hai hình?
Hs: - Bắc Âu: Thực vật có rêu, địa y, ven hồ cây thấp mọc, mặt đất chưa tan hết băng.
- Bắc Mĩ: Thực vật thưa thớt, không có cây thấp chỉ có địa y. 
GV: →Đài nguyên Bắc Mĩ lạnh hơn Bắc Âu.
GV: Gọi HS đọc đoạn văn mô tả người I-Núc (mục 4, phần câu hỏi và bài tập trang 70 SGK)
GVMR: Địa y là loại nấm trắng mọc trên cây dừa.
?Vì sao thực vật chỉ phát triển vào mùa hè?
Hs: Mùa hè nhiệt độ cao hơn làm băng tan lộ ra mặt đất, cây cối mọc lên.
Gv chốt ý: Thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu và địa y.
?Nêu một số loài động vật đặc trưng sống ở đới lạnh?
HS: Tuần Lộc, chim Cánh Cụt, Hải Cẩu
?Động vật sinh sống được khí hậu giá lạnh nhờ đâu?
HS: Có lớp mỡ dầy, lông dầy hoặc lông không

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_dia_li_lop_7_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.docx