Giáo án môn Địa lí Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
- HS cần hiểu được Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng lớn về kinh tế biển. Thông qua việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế HS nhận thức được sự chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế cũng như xã hội toàn vùng.
- Nắm được vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đang tác động mạnh đến tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng kết hợp kênh chữ với kênh hình để tìm kiến thức, phân tích giải thích một số vấn đề quan tâm trong điều kiện cụ thể của Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Đọc xử lí các số liệu và phân tích quan hệ không gian: đất liền - biển và đảo, duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên.
c. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
1. GV:- Bản đồ kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
2. HS:SGK
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Địa lí Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020
. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: 1. GV:- Bản đồ kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 2. HS:SGK III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: ? Nêu những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên đối với sự PT KT-XH ở DHNTB? ? Đặc điểm DC,XH của DHNTB? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: *Hoạt động dẫn dắt vào bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế học bài mới. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động hình thành kiến thức: -Mục tiêu: Nắm vững kiến thức về dân cư, và lao động, ngoài ra còn có các hoạt động về kinh tế Nông- Lâm- Ngư nghiệp ? Em hãy cho biết quỹ đất nông nghiệp và sản lượng lương thực vùng DHNTB như thế nào? GV: Bình quân LT theo đầu người vùng chỉ đạt 281,5 kg/người, cả nước là 463,6kg/người (gấp 2 lần) ? Dự vào bảng 26.1. em có nhận xét gì về sự phát triển đàn bò và ngành thủy sản? ? Vì sao chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thủy sản được xem là thế mạnh của vùng? GV: Ngư nghiệp của vù...- Trả lời - Cơ khí, chế biến LT-TP, SX hàng tiêu dùng - GTVT và DL - Vị trí thuận lợi để phát triển GTVT theo chiều B-N và T-Đ. (phân tích thêm) - Có nhiều danh lam thắng cảnh và nhiều di tích lịch sử, di sản văn hóa. - HS xác định trên bản đồ. - Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. - Là thị trường và là nơi có các cảng biển để Tây Nguyên có thể thông thương với các nước. - Trả lời theo sgk (Thừa Thiên-Huế thuộc BTB) - HS xác định. - Trả lời IV. Tình hình phát triển kinh tế: 1. Nông nghiệp: - Quỹ đất NN hạn chế. Sản lượng bình quân LT theo đầu người thấp hơn mức trung bình cả nước. - Chăn nuôi bò, đặc biệt ngư nghiệp được coi là thế mạnh của vùng. - Nghề làm muối, chế biến thủy sản, nước mắm rất phát triển. - Để khắc phục thiên tai, vùng đã có giả pháp là trồng rừng, xây dựng các hê thống thủy lợi. 2. Công nghiệp: - SXCN phát triển khá nhanh nhưng tỉ trọng còn nhỏ. - Cơ cấu CN bước đầu được hình thành và khá đa dạng. 3. Dịch vụ: - Nhờ vị trí và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên hoạt động GTVT phát triển. - Du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng do có nhiều điểm du lịch nổi tiếng. V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: - Các trung tâm kinh tế: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. - Vùng KTTĐ MT đã tác động mạnh tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả 3 vùng DHNTB, BTB và Tây Nguyên. *Hoạt động củng cố: -Mục tiêu: Học sinh nắm lại kiến thức bài học một cách hệ thống, chuẩn bị bài mới tốt hơn. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Làm bài tập ở SGK và tập bản đồ . Bài tập 2 vẽ biểu đồ cột. - Soạn bài mới. IV. Kiểm tra đánh giá: ( thông qua khi giảng ) V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 15 Ngày soạn: /11/2017 Tiết 30 Ngày dạy: / 11/ 2017 Bài 27 : THỰC HÀNH: KINH TẾ BIỂN CỦA B... N2: Tính SL khai thác BTB -N3:Tính SL nuôi trồng DHNTB -N4:Tính SL khai thác DHNTB - Cửa Lò (N. An), Đồng Hới (Q. Bình), Chân Mây (TT-Huế), Đà Nẵng, Dung Quất (Q. Ngãi), Quy nhơn (B. Định), Nha Trang, Cam Ranh (K. Hòa) - Bãi cá: Vịnh Bắc Bộ, Thanh Hóa- Nghệ An, Hà Tĩnh, Cồn Cỏ, Đà Nẵng, Q. Ngãi, Quy Nhơn, Ninh Thuận - Bình Thuận. - Bãi Tôm: Vịnh Bắc Bộ, Thanh Hóa- Nghệ An, Đồng Hới, Huế, Đà Nẵng, Q. Ngãi- Quy Nhơn, Nha Trang, Ninh Thuận - Bình Thuận. - Diễn Châu (N. An), Sa huỳnh (Q. Ngãi), Cà Ná (N. Thuận). - Sầm Sơn (T. Hóa), Cửa Lò (N. An), Thiên Cầm (H. Tĩnh), Nhật Lệ (Q, Bình), Lăng Cô ( TT-Huế), Sa Huỳnh (Q.Ngãi), Đại Lãnh (P. Yên), Nha Trang (K. Hòa), Mũi Né (B. Thuận). - Cả hai vùng rất có tiềm năng trong pt kinh tế biển tổng hợp với các vịnh biển kín, sâu là điều kiện để XD các cảng biển; nhiều bãi biển đẹp phát triển du lịch; nước biển có độ mặn cao, sạch phát triển nghề muối; Biển có nhiều bãi tôm, cá và rộng lớn cũng như nhiều đầm phá là điều kiện để khai thác và nuôi trồng thủy sản; các đảo và quần đảo có vai trò lớn về kinh tế và Quốc phòng. - Nuôi trồng: BTB> DHNTB - Khai thác: BTB< DHNTB - Nuôi trồng BTB lớn hơn DHNTB là vì người dân có kinh nghiệm nuôi trồng hơn, biển nông và kín. - Khai thác DHNTB lớn hơn BTB là vì người dân có kinh nghiệm đánh bắt hơn, biển ấm với nhiều ngư trường lớn. - Cách tính: VD tính SL nuôi trồng của BTB: (trong đó 66,4 là SL của BTB và DHNTB cộng lại) 1. Dựa vào các hình 24.3 và 26.1 - sgk hoặ Atlat địa lí VN, hãy xác định: Các cảng biển; các bãi tôm, bãi cá; các cơ sỏ SX muối; những bãi biển có giá trị du lịch. 2. Căn cứ vào bảng số liệu (sgk): - So sánh sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác của BTB và DHNTB. - Vì sao có sự chênh lệch về SL TS nuôi trồng và khai thác giữa hai vùng. * GV cho các nhóm điền kết quả thảo luận cả nhóm vào bảng sau: Toàn vùng DHMT Bắc Trung Bộ DH NTB Nuôi trồng 100% 58,4% 42,6% Khai thác 100% 23,7% 76,3% * Hoạt động củng cố: -Mục tiêu: Học sinh nắ
File đính kèm:
- giao_an_mon_dia_li_lop_9_tuan_15_nam_hoc_2019_2020.doc