Giáo án môn Địa lí Lớp 9 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020
Bài 31 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức: - HS nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế-xã hội.
- HS trình bày được đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi,khó khăn đối với việc phát triển kinh tế,xã hội
- HS trình bày đặc điểm dân cư,xã hội và những thuận lợi,khó khăn đối với việc phát triển kinh tế,xã hội của vùng.
* Kĩ năng : Rèn cho HS kĩ năng khai thác tri thức từ bảng số liệu, lược đồ, bản đồ.
* Thái độ : Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, yêu quê hương và tổ quốc, giáo dục lòng yêu quê hương, ý thức BVMT
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Địa lí Lớp 9 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020
ản đồ 9 III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: Trình bày vị trí địa lí và nêu ý nghĩa.? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế học bài mới. * Hoạt động2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức -Mục tiêu: Nắm vững kiến thức về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư và xã hội của ĐNB HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG * Kiến thức 1:VT ĐL và GHLT. Mục tiêu: - HS nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế-xã hội. ? Vùng gồm có những tỉnh, thành phố nào? Diện tích, dân số? ? Dựa vào hình 31.1 và bản đồ treo bảng. Hãy xác định VT ĐL và GHLT của vùng? GV: Đối với khu vực ĐNA, vùng NTB nằm ở trung tâm (rất gần với thủ đô các nước trong khu vực ĐNA) ? Với VT ĐL như vậy, ĐNB có ý nghĩa gì trong phát triển KT-XH? GV: ĐNB giao lưu với các nước trong khu vực ĐNA không chỉ bằng đường hàng không mà còn bằng đường bộ, đường biển (gần đường biển quốc ...àu tiềm năng dầu khí (ĐKTN) - Khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản, GTVT biển, dịch vụ và du lịch biển (thế mạnh kinh tế) - Sông nhỏ, quan trọng nhất là lưu vực sông Đồng Nai. - HS xác định. - Để bảo vệ nguồn sinh thủy. Đặc biệt là rừng ngập mặn ven biển (rừng Sác ở Cần Giờ) vừa có ý nghĩa về du lịch vừa bảo vệ môi trường và là khu vực dự trữ sinh quyển của thế giới. - Khoáng sản trên đất liền ít, rừng tự nhiên không nhiều, nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải CN và sinh hoạt cao. - Bảo vệ môi trường cả trên đất liền lẫn trên biển. - Đông dân; lao động dồi dào lành nghề, thị trường rộng; sức hút lao động mạnh từ các vùng khác. - Đời sống DC,XH khá cao, nhiều khu công nghiệp phát triển, tốc độ đô thị hóa cao. - Hầu hết các chỉ tiêu PT DC, XH của vùng đều cao hơn so với cả nước. - Bến Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Côn Đảo, Rừng Sác, Dinh Thống Nhất, Suối Tiên, Đầm Sen... I. VT ĐL và GHLT: - ĐNB là cầu nối Tây Nguyên, DHNTB với ĐBSCL; giữa đất liền với biển Đông. - ĐNB là trung tâm của khu vực ĐNA. II. ĐKTN và TNTN: * Trên đất liền: Địa hình thoải, đất, khí hậu và nguồn sinh thủy tốt là điều kiện để X tốt, trồng được nhiều loại cây công nghiệp. * Trên biển: Nguồn hải sản phong phú, gần đường biển quốc tế, thềm lục địa giàu tiềm năng dầu khí là điều kiện để vùng phát riển kinh tế biển tổng hợp. - Lưu vực sông Đồng Nai có tầm quan trọng đặc biệt đối với vùng. - Khó khăn: Khoáng sản trên đất liền ít, rừng tự nhiên không nhiều, nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải CN và sinh hoạt cao. III. Đặc điểm dân cư, xã hội: - Là vùng đông dân, lao động dồi dào với tay nghề cao; thị trường rộng lớn; có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước. - Vùng có nhiều di tích lịch sử - văn hóa, là điều kiện để phát triển du lịch. * Hoạt động 3: Luyện tập GV củng cố theo từng phần trong tiến trình bài giảng. * Hoạt động 4: tìm tòi, mở rộng. - Sưu tầm thêm thông tin tự nhiên và kinh tế xã hội của ĐNB hiện nay. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Làm bài tập tron
File đính kèm:
- giao_an_mon_dia_li_lop_9_tuan_20_nam_hoc_2019_2020.doc