Giáo án môn Địa lí Lớp 9 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về:
+ Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ.
+ Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình phát triển kinh tế của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Kĩ năng:
+ Đọc và phân tích biểu đồ, lược đồ.
+ Kĩ năng vẽ biểu đồ.
+ Phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế.
- Thái độ: Có ý thức tự học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy - học:
- Năng lực tự học, đọc hiểu: năng lực đọc, nghiên cứu nội dung SGK, năng lực xử lí thông tin qua tranh ảnh, lược đồ.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: biết tính toán và xử lý số liệu, kĩ năng xác định biểu đồ có thể vẽ được với các bảng số liệu.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: năng lực xác định dạng biểu đồ, kĩ năng vẽ biểu đồ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Địa lí Lớp 9 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020
thực hành thí nghiệm: năng lực xác định dạng biểu đồ, kĩ năng vẽ biểu đồ. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án. - Học sinh: Sách giáo khoa. Sách tham khảo. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 1 phút. - Mục đích của hoạt động: hình thành sơ lượt nội dung bài mới. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV giới nhắc lại nội dung kiến thức bài cũ. - GV giới thiệu nội dung ôn tập HS hình thành sơ lượt nội dung ôn tập HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức thứ 1: Lý thuyết. - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 20 phút. - Mục đích của hoạt động: ôn tập nội dung lú thuyết. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Giáo viên đưa ra các câu hỏi nhằm củng cố lại các kiến thức chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết... + Khí hậu: cận xích đạo nóng ẩm. + Sông ngòi: có nhiều sông lớn, quan trọng nhất là lưu vực sông Đồng Nai. - Tài nguyên thiên nhiên: + Khoáng sản: quan trọng nhất là dầu mỏ và khí đốt. + Tài nguyên rừng: diện tích rừng khá lớn. + Tài nguyên biển: giàu tài nguyên: ngư trường lớn, giàu khoáng sản biển. + Tài nguyên du lịch: giàu tài nguyên du lịch. c. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía nam: Vùng KT trọng điểm phía nam gồm các tỉnh: TP HCM, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An. 2. Bài 35, bài 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: a. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: Được tái thành lập năm 1997, tách ra từ tỉnh Minh Hải. b. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: - Địa hình: thấp và bằng phẵng. - Đất: gồm 3 nhóm đất chính: đất phù sa, đất mặn, đất phèn. - Rừng: rừng ngập mặn ven biển đóng vai trò quan trọng. - Khí hậu: cận xích đạo nóng ẩm. - Nước: mạng lưới sông ngòi chằng chịt. - Biển: nguồn hải sản phong phú, có ngư trường Cà Mau – Kiên Giang. C. Đặc điểm dân cư và xã hội của đồng bằng sông Cửu Long? - Những đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long: + Là vùng đông dân, mặt bằng dân trí chưa cao. + Thành phần dân tộc chủ yếu là người Kinh. Ngoài ra còn có các dân tộc như Chăm, Hoa, Khơmer + Mặt bằng dân trí chưa cao. + Người dân cần cù, năng động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa. * Kiến thức thứ 2: Thực hành. - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 20 phút. - Mục đích của hoạt động: ôn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Giáo viên rèn luyện cho học sinh các kỹ năng: 1. Kỹ năng tính toán. 2. Kỹ năng phân tích bảng số liệu. 3. Kỹ năng vẽ biểu đồ. HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn. II. Phần thực hành: Kỹ năng vẽ cột HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút - Mục đích của hoạt động: củng cố lại kiến thức đả học cho họ
File đính kèm:
- giao_an_mon_dia_li_lop_9_tuan_25_nam_hoc_2019_2020.docx