Giáo án môn Địa lí Lớp 9 - Tuần 5, 6 - Năm học 2020-2021

BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN

          I. Mục tiêu

          1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

          - Kiến thức: Nắm được sự phát triển và phân bố của lâm nghiệp nước ta. Nắm được sự phát triển và phân bố ngành thủy sản nước ta.

          - Kỹ năng: Kĩ năng đọc và phân tích lược đồ.

          - Thái độ: Có thái độ tích cực trong việc tham gia bảo vệ rừng.

          2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

          Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy - học:

          - Năng lực tự học, đọc hiểu: năng lực đọc, nghiên cứu nội dung SGK, năng lực xử lí thông tin qua tranh ảnh, lược đồ.         

          - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: năng lực tóm tắt nội dung bài học, năng lực tự sáng tạo tự đặt câu hỏi.   

          - Năng lực hợp tác nhóm: năng lực trao đổi thông tin trong nhóm, năng lực trình bày ý kiến cá nhân, trao đổi và thống nhất nội dung trình bày của nhóm.       

          II. Chuẩn bị

          - Giáo viên: Giáo án. Lượt đồ lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam năm 2002.

          - Học sinh: Sách giáo khoa. Sách tham khảo.

doc 23 trang Hòa Minh 03/06/2023 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Địa lí Lớp 9 - Tuần 5, 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Địa lí Lớp 9 - Tuần 5, 6 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Địa lí Lớp 9 - Tuần 5, 6 - Năm học 2020-2021
n bị
	- Giáo viên: Giáo án. Lượt đồ lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam năm 2002.
	- Học sinh: Sách giáo khoa. Sách tham khảo.
	III. Tổ chức các hoạt động dạy học 
	1. Ổn định lớp
	- Kiểm tra sĩ số.
	- Kiểm tra vệ sinh lớp học.
	2. Kiểm tra bài cũ
	- Kiểm tra 1 - 2 em học sinh.
	- Câu hỏi kiểm tra: Em hãy trình bày sự phát triển và phân bố ngành trồng cây lương thực của nước ta.
	3. Bài mới
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn
	- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3 phút.
	- Mục đích của hoạt động: hình thành sơ lượt nội dung bài mới.
	- Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
- GV giới nhắc lại nội dung kiến thức bài cũ.
- GV giới thiệu bài mới
HS hình thành sơ lượt nội dung bài mới
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
	* Kiến thức thứ 1: Lâm nghiệp.
	- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 17 phút.	
	- Mục đích của hoạt động: hình thành kiến thức về lâm nghiệp.
	- Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
* Giáo viên yêu cầu học sin...S quan sát bảng và thực hiện yêu cầu.
HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi:
- Khoảng 2,5 triệu m3 gỗ.
- Mục tiêu đến năm 2010 sẻ trồng thêm 5 triệu ha rừng đưa độ che phủ rừng lên 43%.
- Phân bố:
+ Rừng sản xuất: đồi núi thấp.
+ Rừng phòng hộ: đầu nguồn các con sông, ven biển.
+ Rừng đặc dụng: đồi núi cao.
- HS thảo luận và trả lời.
I. Lâm nghiệp:
1. Tài nguyên rừng:
- Trước đây nước ta rất giàu tài nguyên rừng nhưng nay đã bị suy giảm và cạn kiệt ở nhiều nơi.
- Năm 2000 tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng nước ta là 11,6 triệu ha, độ che phủ rừng là 35%.
- Bao gồm:
+ Rừng sản xuất: lấy gỗ.
+ Rừng phòng hộ: chống lũ, chống cát bay.
+ Rừng đặc dụng: bảo tồn.
2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp:
- Hàng năm nước ta khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ.
- Mục tiêu đến năm 2010 sẻ trồng thêm 5 triệu ha rừng đưa độ che phủ rừng lên 43%.
- Phân bố:
+ Rừng sản xuất: đồi núi thấp.
+ Rừng phòng hộ: đầu nguồn các con sông, ven biển.
+ Rừng đặc dụng: đồi núi cao.
	* Kiến thức thứ 2: Ngành thủy sản.
	- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 20 phút.	
	- Mục đích của hoạt động: hình thành kiến thức về ngành thủy sản.
	- Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
* Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát nội dung SGK và đặt ra các câu hỏi theo từng nhóm lớp:
- Khá – giỏi: 
+ Nêu những thuận lợi để nước ta phát triển ngành thủy sản.
+ Nước ta có đường bờ biển dài bao nhiêu?
+ Những khó khăn khi khai thác thủy sản là gì?
- Trung bình:
+ Nước ta có điều kiện thuận lợi phát triển ngành thủy sản hay không?
+ Nước ta có mấy ngư trường trọng điểm? Kễ tên các ngư trường đó.
+ Ven biển nước ta có điều kiện gì để phát triển thủy sản.
+ Khi khác thác thủy sản nước ta gặp phải những khó khăn gì?
- Yếu - kém:
+ Nước ta có điều kiện thuận lợi phát triển ngành thủy sản hay không?
+ Nước ta có mấy ngư trường trọng điểm? 
+ Kễ tên các ngư trường đó.
+ Ven biển nước ta có điều kiện gì để phát triển thủy sản.
+ Khi khác thác thủy sản nước ta gặp ph...àu.
* Hoàng Sa – Trường Sa.
* Quảng Ninh – Hải Phòng.
+ Nước ta có đường bở biển dài (3260 km), ven biển có nhiều vũng, vịnh, đầm, phá.
- Khó khăn: chi phí khai thác thủy sản cao, môi trường đang bị suy thoái.
2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.
- Gần một nửa các tỉnh thành nước ta giáp biển, hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản được đẩy mạnh. Nghề cá phát triển mạnh ở các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Khai thác hải sản: dẫn đầu là các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa – Vũng Tàu và Bình Thuận.
- Nuôi trồng thủy sản: lớn nhất ở các tỉnh Cà Mau, An Giang và Bến Tre.
- Giá trị xuất khẩu tăng mạnh từ 971 triệu USD năm 1999 lên 2014 triệu USD năm 2002.
	HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm
	- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút	
	- Mục đích của hoạt động: củng cố lại kiến thức đả học cho học sinh. 	
	- Nội dung: 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
* BÀI TẬP:
Tại địa phương em hiện đang phát triển ngành nuôi trồng thủy hải sản như thế nào?
Câu trả lời của học sinh.
HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng
	- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2 phút 	
	- Mục đích của hoạt động: mở rộng kiến thức cho học sinh.
	- Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
Hãy phân tích những điều kiện thuận lợi phát triển ngành thủy sản ở nước ta.
Câu trả lời của học sinh.
	4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối
	- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 1 phút 	
	- Mục đích của hoạt động: hướng dẫn học sinh học bài tại nhà.	
	Nội dung: 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
- Học nội dung bài học.
- Làm câu hỏi cuối bài.
- Xem trước bài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm.
- Tiết sau mang theo compa, thước đo độ để làm bài thực hành.
Học sinh tự học ở nhà.
	IV. Kiểm tra đánh giá bài học
	GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.	
	V. Rút kinh nghiệm:
Ưu điểm:	
Nhược điểm:	
Hướng giải quyết:Kí 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dia_li_lop_9_tuan_5_6_nam_hoc_2020_2021.doc