Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tuần 12
§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
2. Kỹ năng: Biết vẽ trung điểm của 1 đoạn thẳng.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, bút dạ, phấn màu, compa, sợi dây, thanh gỗ.
2. Học sinh : Chuẩn bị như GV các dụng cụ học tập + 1 mảnh giấy can.
III. Tiến trình dạy học:
1 . Ổn định
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tuần 12

MB). 3 . Bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ? Qua bài tập trên, hãy cho biết khi nào M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB ? - Đó chính là nội dung định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. - Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. ? M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì? Nếu M nằm giữa A, B và M chia đều A,B thì suy ra M là trung điểm của đoạn thẳng AB. ? Có điều kiện M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào? ? M cách đều A và B thì ? Chốt lại vấn đề (công thức bên) Củng cố: BT 60 (SGK) ? Bài toán cho biết cái gì? Hỏi điều gì? * Cho : Tia Ox; A, B thuộc tia Ox OA = 2 cm; OB = 4 cm. * Hỏi: a, b, c (SGK) Quy ước đoạn thẳng vẽ trên bảng (1 cm trong vở, tương ứng 10 cm trên bảng) Ghi mẫu lên bảng (để HS biết cách trình bày bài) Chốt lại vấn đề: Muốn chứng tỏ A là trung điểm của OB ta làm thế nào? ? Lấy điểm A' thuộc đoạn thẳng OB thì A' có là trung điểm của A...- Hs cùng Gv phân tích bài toán. - M AB và MA = 2,5 cm - Nêu rõ cách vẽ theo từng bước (3 cách) - Hs nêu cách 3 sau khi đã đọc SGK. - Trả lời miệng: 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng VD: AB = 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB? - Cách 1: + Vẽ tia AB. + Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho: AM = 2,5 cm. - Cách 2: Gấp dây. - Cách 3: Gấp giấy (SGK-125) ?. Dùng sợi dây chia thanh gỗ thẳng thành hai phần bằng nhau. B1: Dựng sợi dây đo chiều dài của thanh gỗ. B2: Gấp đoạn dây sao cho hai đầu mút trùng nhau. Nếp gấp của sợi dây xác định trung điểm của thanh gỗ thẳng khi đặt sợi dây trở lại. + Dựng bút chì đánh dấu trung điểm 4. Củng cố: ? Nhắc lại định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng Bài 60 , 61(SGK-125). 5. Hướng dẫn về nhà: - Học toàn bộ bài. - Làm bài tập: 61; 62; 64; 65 (126-SGK) - Trả lời các câu hỏi: SGK-trang 126-127 + BT. Tiết sau ôn tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ký duyệt: ngày / /
File đính kèm:
giao_an_mon_hinh_hoc_lop_6_tuan_12.docx