Giáo án môn Hoá học Lớp 8 - Chương trình cả năm
Tiết: 2 Chất
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- HS phân biệt đưược vật thể tự nhiên và nhân tạo, vật liệu và chất. Biết đưược ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
- Các vật thể tự nhiên đưược hình thành từ các chất còn các vật thể nhân tạo đưược làm ra từ các vật liệu mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp 1 số chất.
2. Kỹ năng:
- HS được rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. Mỗi chất có những tính chất vật lí và hoá học nhất định biết mỗi chất đưược sử dụng để làm gì là tuỳ theo tính chất của nó.
- Biết dựa vào tính chất của chất để nhận biết và giữ an toàn khi dùng hoá chất.
3. Thái độ: - GD ý thức ham học, ứng dụng kiến thức đã biết về chất để vận dụng, sử dụng các chất cho hợp lý trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - 1 số mẫu chất : S , P đỏ , Al, Cu , NaCl tinh
- Chai nưước khoáng ( có ghi thành phần trên nhãn ) và 5 ống nưước cất.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Hoá học Lớp 8 - Chương trình cả năm

số. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: GV : Cho HS hoạt động nhóm giao cho mỗi nhóm một khay đựng dụng cụ và hoá chất . GV : Hướng dẫn các nhóm làm các thao tác thí nghiệm GV : Yêu cầu các nhóm trả lời hãy cho biết nhận xét của em về sự biến đổi của các chất trong ống nghiệm ? GV : Nhận xét GV : ở thí nghiệm 2 em có thấy có hiện tượng gì khác không? So sánh với thí nghiệm 1 ? GV : Rút ra kết luận. HS : Nhận dụng cụ và hoạt động theo nhóm HS : Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm. Quan sát hiện tượng ( dưới sự chỉ đạo của GV ) HS : Cử đại diện trả lời . Nhóm khác bổ sung. HS : Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 2 dưới sự hướng dẫn của GV. HS : TRả lời . Nhóm khác bổ sung. I. Hoá học là gì ? 1, Thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Cho 1 ml d.d CuSO4 vào 1 ml d.d NaOH Thí nghiệm 2 : Cho 1 đinh sắt vào 1 ml d.d HCl 2, Quan sát : 3, Nhận xét : Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất sự biến đổi chất và ứng dụng của...gì là tuỳ theo tính chất của nó. - Biết dựa vào tính chất của chất để nhận biết và giữ an toàn khi dùng hoá chất. 3. Thái độ: - GD ý thức ham học, ứng dụng kiến thức đã biết về chất để vận dụng, sử dụng các chất cho hợp lý trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - 1 số mẫu chất : S , P đỏ , Al, Cu , NaCl tinh - Chai nước khoáng ( có ghi thành phần trên nhãn ) và 5 ống nước cất. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp. - ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 GV : Các em hãy quan sát và kể tên những vật cụ thể quanh ta ? GV : Bổ sung và chỉ ra 2 loại vật thể tự nhiên và nhân tạo. Thông báo về thành phần của 1 số vật thể tự nhiên và đặt câu hỏi : hãy cho biết vật thể nào có thể được làm từ những vật liệu này ? Chỉ ra đâu là chất đâu là hỗn hợp của 1 số chất ? GV: Tổng kết thành sơ đồ trên bảng cho hs thảo luận nhóm . Chất có ở đâu? GV: Nhận xét va bổ sung dựa theo sơ đồ đi đến kết luận, đọc mẫu 1 số tên hoá học. HS : Trả lời . HS khác bổ sung. HS : Suy nghĩ trả lời . HS khác nhận xét. HS : Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . Nhóm khác bổ sung. HS : Lắng nghe và ghi bài I. Chất có ở đâu ? - Có 2 loại vật thể : + Vật thể tự nhiên gồm 1 số chất khác nhau. + Vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu . Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp 1 số chất. - ở đâu có vật thể nơi đó có chất. Hoạt động 2 GV: Nêu 1 số tính chất của chất cho HS quan sát 1 số mẫu chất : S , Al , P đỏ , Cu . Nêu nhận xét 1 số tính chất bề ngoài . GV: Nhận xét. Hướng dẫn HS sử dụng dụng cụ đo, hướng dẫn cách viết số liệu. GV: Cho HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm thử tính tan của đường và muối . Thử tính dẫn điện: + Giữa S và Al + Giũa P đỏ và Cu GV: Gọi HS nêu nhận xét. GV: Bổ sung và rút ra kết luận. GV: Cho HS hoạt động nhóm phân biệt cồn và nước ? Rút ra nhận xét về tính chất của cồn và nước có gì giống và khác nhau ? GV: Bổ sung và rút...1 ). - Muốn học tốt môn hoá học em phải làm gì ? 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: GV: Cho HS hoạt động nhóm : Quan sát nước khoáng và ống nước cất. ? Vậy nước khoáng và nước cất chúng có những gì giống nhau ? ? Nêu ứng dụng của nước khoáng và nước cất ? GV: Bổ sung phân tích sự khác nhau từ việc sử dụng nước cất. Vậy nước cất dùng để tiêm và pha chế thuốc, còn nước khoáng thì không.Rút ra kết luận. HS : Hoạt động nhóm . Quan sát. HS : Cử đại diện nhóm trả lời . Nhóm khác bổ sung III. Chất tinh khiết. 1, Hỗn hợp. - Nước cất là chất tinh khiết ( không có lẫn chất khác ). - Nước khoáng có lẫn 1 số chất tan gọi lá hỗn hợp. Hoạt động 2: GV: Giới thiệu hình vẽ 1.4a quá trình chung cất nước tự nhiên. GV: Cho HS hoạt động nhóm thảo luận: Làm thế nào để khẳng định được nước cất là chất tinh khiết ? GV: Nhận xét. Gv: Dẫn dắt để HS hiểu được chất tinh khiết có những tính chất nhất định. HS: Lắng nghe. HS: Cử đại diện trả lời . Nhóm khác bổ sung. HS: Liên hệ thực tế khi đun nước những giọt nước đọng trên ấm đun nước chứng tỏ nước cất là chất tinh khiết. 2, Chất tinh khiết tonc = 0oc , tos = 100oc D = 1g / cm3 Hoạt động 3: GV: Cho HS hoạt động nhóm : Hướng dẫn cách làm theo từng bước. - Bỏ muối vào nước khuấy cho tan. - Đun nóng, nước sôi và bay hơi. - Muối ăn kết tinh. GV: Dựa vào đâu để ta có thể tách riêng được 1 chất ra khỏi hỗn hợp ? HS: Hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm. Quan sát hiện tượng. HS : Trả lời 3, Tách chất ra khỏi hỗn hợp. Thí nghiệm : SGK ( tr 10 ) - Dựa vào tính chất vật lí khác nhau ta có thể tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp. 4.Củng cố - Gọi 2 em đọc ghi nhớ ( tr 11 ) - GV củng cố toàn bài : + Chất có ở đâu? Mỗi chất có những tính chất gì ? + Thế nào là chất tinh khiết? Chất hỗn hợp ? - Học sinh hoạt động nhóm: Làm bài tập 7 ( tr 11 ) . 5, Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc ghi nhớ sgk ( 11 ) - Về làm bài tập 2.2 + 2.6 ( t
File đính kèm:
giao_an_mon_hoa_hoc_lop_8_chuong_trinh_ca_nam.doc