Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - TrườngTHCS Vĩnh Thanh

1                                 MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC         

MỤC TIÊU:

    1. Kiến thức:Học sinh biết:

   -Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.

   -Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.

   -Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học.

  1. Kĩ năng:

   -Kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ.

   -Phương pháp tư duy, suy luận.

  1. Thái độ:

   -Học sinh có hứng thú say mê môn học, ham thích đọc sách.

   -Học sinh nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra kết luận.

  1. CHUẨN BỊ: 
    1. GV: Tranh: Ứng dụng của oxi, chất dẻo, nước.

 

 

 

doc 134 trang Hòa Minh 07/06/2023 2660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - TrườngTHCS Vĩnh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - TrườngTHCS Vĩnh Thanh

Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - TrườngTHCS Vĩnh Thanh
14
Bài thực hành 3
21
15
Định luật bảo toàn khối lượng
57
38
Bài luyện tập 7
22
23
16
Phương trình hóa học
58
39
Bài thực hành 6
59
Kiểm tra 1 tiết
24
17
Bài luyện tập 3
CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH
25
Kiểm tra 1 tiết
60
40
Dung dịch, độ tan của một chất trong 
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
61
41
nước
26
18
Mol
62
63
42
Nồng độ dung dịch
27
28
19
Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và mol
64
65
43
Pha chế dung dịch
29
20
Tỷ khối chất khí
30
31
21
Tính theo công thức hóa học
66
44
Bài luyện tập 8
67
45
Bài thực hành 7
32
33
22
Tính theo phương trình hóa học
68
69
Ôn tập học kỳ II
34
23
Bài luyện tập 4
70
Kiểm tra cuối năm
35
Ôn tập học kỳ
36
Kiểm tra học kỳ I ( Tuần 19)
§1 MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC 17/8/2011
MỤC TIÊU:
Kiến thức:Học sinh biết:
 -Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.
 -Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. D... nhận xét.
?Tìm đặc điểm giống nhau giữa các thí nghiệm trên.
I. HÓA HỌC LÀ GÌ ? 
Nhận xét
*Nhỏ 1 vài giọt dd CuSO4 vào ống nghiệm 2 đựng dd NaOH gỞ ống nghiệm 2 có chất mới màu xanh, không tan tạo thành.
*Thả đinh sắt vào ống nghiệm 3 đựng dd HCl g ở ống nghiệm 3 có bọt khí xuất hiện.Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và 
Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
?Tại sao lại có sự biến đổi chất này thành chất khác. gChúng ta phải nghiên cứu tính chất của các chất g Ứng dụng những tính chất đó vào cuộc sống.
ứng dụng của chúng.
Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của hóa học trong đời sống.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Yêu cầu HS đọc các câu hỏi mục II.1 SGK/4.
-Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi.(4’)
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
-Giới thiệu tranh: ứng dụng của oxi, nước và chất dẻo.
?Theo em hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ?
- 2 HS đọc câu hỏi SGK.
-Thảo luận và ghi vào giấy.
+Vật dụng dùng trong gia đình: ấm, dép, đĩa
+Sản phẩm hóa học dùng trong nông nghiệp: phân bón, thuốc trừ sâu, chất bảo quản, 
+Sản phẩm hóa học phục vụ cho học tập: sách, bút, cặp, 
+Sản phẩm hóa học phục vụ cho việc bảo vệ sức khỏe: thuốc,
II. HÓA HỌC CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CHÚNG TA?
 Hóa học có vai trò rất quan trọng trong đời sống của chúng ta.Như: Sản phẩm hóa học: làm thuốc chữa bệnh, phân bón 
Hoạt động 3Các em cần phải làm gì để học tốt môn hóa học ?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Yêu cầu HS tự đọc mục III SGK/5
-Thảo luận theo nhóm nhỏ (5’) để trả lời câu hỏi sau: “Muốn học tốt môn hóa học các em phải làm gì ?”
-Gợi ý cho HS thảo luận theo 2 phần:
-Yêu cầu các nhóm trình bày, bổ sung.
?Vậy theo em học như thế nào thì được coi là học tốt môn hóa học.
-Cá nhân tự đọc SGK/5.
-Thảo luận nhóm và ghi vào giấy theo câu hỏi
?Các hoạt động cần chú ý khi học tập bộ môn.
?Tìm phương ... bài học này cc em sẽ làm quen với chất.
Hoạt động 1:Các chất có ở đâu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
? Hãy kể tên 1 số vật thể ở xung quanh chúng ta.
 -Các vật thể xung quanh ta được chia thành 2 loại chính: vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.gHãy đọc SGK mục I/7, thảo luận theo nhóm để hoàn thành bảng sau:
TT
Tên vật thể
Vật thể
Chất cấu tạo vật thể
Tự nhiên
Nhân tạo
1
Cây mía
2
Sách
3
Bàn ghế
4
Sông suối
5
Bút bi
-Nhận xét bài làm của các nhóm.
*Chú ý: 
 Không khí: vật thể tự nhiên gồm: Oxi, Nitơ, Cacbonic,
?Qua bảng trên theo em: “Chất có ở đâu ?”
-Bàn ghế, sách, bút, quần áo, cây cỏ, sông suối, 
-Cá nhân tự đọc SGK.
-Học sinh thảo luận nhóm (4’)
-Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. 
TT
Tên vật thể
Vật thể
Chất cấu tạo vật thể
Tự nhiên
Nhân tạo
1
Cây mía
X
Đường,
nướcxenlulo
2
Sách
X
Xenlulo
3
Bàn ghế
X
Xenlulo
4
Sông suối
X
Nước, 
5
Bút bi
X
Chất dẻo, sắt, 
-Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể nơi đó có chất hay chất có ở khắp mọi nơi.
I.CHẤT CÓ Ở ĐÂU? 
 Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể thì ở đó có chất.
Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất của chất
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Thuyết trình: Mỗi chất có những tính chất nhất định:
+Tính chất vật lý: g ví dụ: màu sắc, mùi vị, trạng thái, tính tan, nhiệt độ sôi,  
+Tính chất hóa học: g ví dụ: tính cháy được, bị phân huỷ, 
- Ngày nay, khoa học đã biết Hàng triệu chất khác nhau,. Vậy, làm thế nào để biết được tính chất của chất ? 
- Các nhóm hãy thảo luận tiến hành 1 số thí nghiệm 
-Hướng dẫn:
+ Muốn biết muối ăn, nhôm có màu gì, ta phải làm như thế nào ?
+ Muốn biết muối ăn, nhôm có tan trong nước không, theo em ta phải làm gì ?
+ ghi kết quả vào bảng sau:
Chất
Cách thức tiến hành
Tính chất của chất
Nhôm 
Muối 
-Vậy bằng cách nào người ta có thể xác định được tính chất của chất ?
-Giải thích cho HS cách dùng dụng cụ đo.
-Thuyết trình: 
+Để biết đượ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2011_2012_truongthcs_vinh.doc