Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021
Bài:1 MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức:
- Biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng chúng. Hoá học là môn học quan trọng và bổ ích.
- Hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống. Do đó, học sinh cần có những kiến thức hoá học và ứng dụng chúng trong cuộc sống.
b. Kỹ năng: Biết cách học tốt môn hoá: có hứng thú say mê học tập, biết quan sát, làm thí nghiệm
c.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
2. Phẩm chất, năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, biểu tượng hóa học, năng lực thực hành, năng lực tính toán
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, ham mê tìm hiểu khoa học, yêu cuộc sống
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: 1 khay nhựa, 1 giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm, 1ống nhỏ giọt.
- Hoá chất: 3 lọ đựng: dd NaOH, dd CuSO4 , dd HCl; kẽm viên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

3. Bài mới HĐ: Tìm hiểu thực tiễn :(1 phút) Mở bài: Hoá học là gì ? Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ? Có những biện pháp nào để học tốt môn hoá học ? HĐ: HH là gì?, HH co vai trò ntn? ...(38p) Hoạt động của GV H.động của HS SP của HS I. Hoá học là gì ? Cho hs quan sát các ống nghiệm đã chuẩn bị. Làm thí nghiệm biểu diễn. Nêu hiện tựong quan sát được II. Hoá học có vai trò như thế nào trong đời sống chúng ta ? Chất mới khác với chất ban đấu như thế nào? III. Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học ? Yêu cầu hs đọc thông tin trong sách giáo khoa. Thảo luận trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa. Hóa học có vai trò như thế nào trong sản xuất và trong đời sống? Gọi 1 hs đọc thông tin trứoc lớp. - Giáo viên kết luận. Đại diện nêu m.sắc của 3 lọ. Q.sát sự x.hiện của chất mới có tr.thái khác c.ban đầu. Đại diện phát biểu; bổ sung : xuất hiện chất rắn màu xanh, không tan. Quan sát sự xuất hiện của chất mới có trạng thái khác chất ba.... 2. Học sinh: xem trước nội dung bài. III/ Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) Hãy nhắc lại : Hoá học là gì (ghi điểm) 3. Bài mới : Muốn tìm hiểu sự biến đổi của chất, trước tiên chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các khái niệm hoá học thường dùng: chất ; nguyên tử ; phân tử Bài này chúng ta cùng làm quen với khái niệm “chất” ! HĐ 1: Chất có ở đâu?(15p) MT: - Phân biệt vật thể (tự nhiên với vật thể nhân tạo), Hoạt động của GV H.động của HS sp của HS I. Chất có ở đâu ? Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa mục 1 Thảo luận : Phân biệt vật thể tự nhiên với vật thể nhân tạo ? Bổ sung ; rút ra kết luận Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa , Thảo luận nhóm : phân biệt vật thể tự nhiên với vật thể nhân tạo. Đại diện phát biểu; bổ sung. + Vật thể tự nhiên : gồm 1 số chất : Ví dụ : cây lúa, núi đá, + Vật thể nhân tạo : làm từ vật liệu (gồm 1 hay nhiều chất) Ví dụ : ấm nhôm, chai thuỷ tinh, kl: I. Chất có ở đâu ? * Vật thể : 2 loại + Vật thể tự nhiên : gồm 1 số chất : Ví dụ : cây lúa, núi đá, + Vật thể nhân tạo : làm từ vật liệu (gồm 1 hay nhiều chất) Ví dụ : ấm nhôm, chai thuỷ tinh, * Vậy : chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. HĐ 2: Tính chất của chất(22p) MT: Biết Chất có tính chất nhất định, Hoạt động của GV H.động của HS sp của HS Thuyết trình : về + Tính chất vật lí , lấy Ví dụ cho học sinh : ° Quan sát mẫu P đỏ ; dây Cu. ° Làm thí nghiệm: đo nhiệt độ nóng chảy; thử tính dẫn điện. +Tính chất hoá học của chất. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ? A.Dựa vào đâu giúp ta phân biệt được dây điện bằng nhôm với dây bằng đồng ? Đó là dựa vào tính chất nào của chất ? Biết axit sunfuric độc, cao, su dẻo Nghe thuyết trình về đặc điểm : tính chất vật lí , tính chất hoá học của chất. Quan sát thí nghiệm, nhận biết tính chất . Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa Đại diện phát biểu; bổ sung. Thể (rắn, lỏng, khí); màu ; mùi ; vị ; tí
File đính kèm:
giao_an_mon_hoa_hoc_lop_8_tuan_1_nam_hoc_2020_2021_ngo_van_s.doc