Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

Bài : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG                                                                      

          I. Mục tiêu:

          1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

          a) Kiến thức:

            Nhớ và hiểu được định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong PƯHH . 

          Vận dụng định luật để tính khối lượng 1 chất khi biết khối lượng 1 chất khác trong PƯHH . 

          b) Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát , tính toán

            c) Thái độ: Biết được vật chất tồn tại vĩnh viễn, góp phần hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, chống mê tín dị đoan. 

          2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.

- Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin.

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng

          II. Chuẩn bị:

           1. Giáo viên: Dụng cụ: 2 cốc thủy tinh; 2 ống nhỏ giọt; 1 cân bàn; 1 cốc thủy tinh 250 ml; 

            Hóa chất:  dd BaCl2; dd Na2SO4; dd HCl; dd Na2CO3;

          2. Học sinh:

          Xem trước bài

doc 6 trang Hòa Minh 03/06/2023 3220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021
n định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Mở đầu. (2 phút)
	- Mục đích: .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Sản phẩm HĐ của HS
Trong PƯHH khối lượng của các chất trước và sau pứ có bị biến đổi gì không ? 
lắng nghe, trả lời
 Kết luận của GV:
* Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức.
	* Kiến thức 1: 
	- Mục đích: Nhớ và hiểu được định luật
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Sản phẩm HĐ của HS
Treo tranh phóng to hình 2.7, nêu tên 2 dung dịch trong 2 cốc . 
Yêu cầu học sinh quan sát , nhận xét vị trí của kim cân trước và sau phản ứng ? 
Từ đó, nhận xét khối lượng của các chất tham gia phản ứng với sản phẩm ? 
Quan sát tranh vẽ phóng to hình 2.7 sgk. 
Đại diện phát biểu, bổ sung kim cân ở vị trí thăng bằng (không thay đổi). 
I. Thí nghiệm: (sách giáo khoa) 
Phương trình chữ của phản ứng: 
Bari clorua + natri sunfat ® 
Bari sunfat + natri clorua. 
 * Kết quả : Kim cân không thay đổi vị trí. 
 Kết luận của GV: * Kết lu...iệm. 2 chú ý sự thay đổi vị trí kim cân. 
Nghe giáo viên thông báo. 
Nhận biết PƯHH dạng tổng quát, đại diện viết công thức về khối lượng. 
Nhóm khác bổ sung. 
III. Áp dụng : 
PƯHH dạng tổng quát : 
A + B = C + D. 
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :
 Công thức về khối lượng : 
mA + mB = mC + mD 
Dựa vào đl BTKL, ta tính được khối lượng 1 chất khi biết khối lượng các chất còn lại. 
Trong 1 phản ứng, nếu có n chất (tham gia và sản phẩm), nếu biết được khối lượng của n – 1 chất thì tính được khối lượng của chất còn lại 
KL: mA + mB = mC + mD 
	4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2 phút) 
	- Mục đích: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Sản phẩm HĐ của HS
Hoàn thành các bài tập, 
Xem trước nội dung bài mới (các bước cân bằng cân bằng PTHH ). 
Kết luận của GV: Về học bài cũ, xem trước bài mới và làm bài tập SGK.
	 IV. Kiểm tra đánh giá:
Tóm tắt nội dung chính : nội dung đl, áp dụng. 
Cách chuyển từ phương trình chữ ra công thức về khối lượng, tính toán. 
 Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 trang 54 sách giáo khoa .
A.Bài tập: Hòa tan 5,6g kim loại M vào dung dịch HCl dư,phản ứng xảy ra theo sơ đồ
M + axit clohiđric ® muối clorua + khí hiđro
Thu lấy toàn bộ lượng khí thoát ra. Dung dịch sau pứ nặng hơn dd ban đầu 5,4g.
A, Tính số gam khí hidro thu được.
B, Số gam axit clhidric tham gia pứ
Đáp án:a,mH2 = 5,6-5,4 = 0,2g
 B, Theo công thức HCl: trong 36,5g HCl có 1g H
 Trong x g HCl có 0,2gH
Số gam HCl tham gia pư là: x = 36,5.0,2 = 7,3g
	V. Rút kinh nghiệm:: 
Gv..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Hs..................................................................................................................................................................................................... Lập phương trình hoá học: 
 1. Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn PƯHH . Gồm CTHH của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp
 Kết luận của GV: Theo ND sp của hs
	* Kiến thức 2: Các bước lập phương trình hoá học: .
	- Mục đích: Hiểu được PTHH dùng để biểu diễn PƯHH gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Hs
Nội dung
Khi đó ta sẽ thêm hệ số thích hợp vào trước nguyên tử của nguyên tố cho phù hợp. Chú ý hệ số ở 2 vế phải bằng nhau. 
Lấy ví dụ sgk nhôm tác dụng với oxi tạo nhôm oxit (Al2O3). 
Yêu cầu học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa 3 bước lập PTHH của nhôm tác dụng với oxi. 
Thuyết trình trên PTHH . 
Không viết 6O trong PTHH , vì khí oxi ở dạng phân tử. Tức không thay đổi chỉ số trong PTHH . 
Hệ số viết cao bằng kí hiệu hoá học, Ví dụ không viết 3Al 
PTHH của bài thực hành 3 , thí nghiệm 2b : 
Phương trình chữ của phản ứng như sau : 
Natricacbonat + Canxi hidroxit ® Canxicacbonat + natri hidroxit. 
Viết sơ đồ phản ứng : 
Ca(OH)2 + Na2CO3 --- > 
 CaCO3 + NaOH. 
Hướng dẫn học sinh cách chọn hệ số và coi (OH) như 1 nguyên tố bình thường. 
A.Lấy Ví dụ khác của các nhóm nguyên tử khác
Đại diện học sinh trả lời : số nguyên tử của mỗi nguyên tố không bằng nhau. 
Quan sát cách thực hiện cân bằng PƯHH . 
Đại diện đọc 3 bước lập PTHH của nhôm tác dụng với oxi. 
Quan sát cách tiến hành lập PTHH .
Quan sát các trường hợp cần lưu ý khi lập PTHH . 
Đại diện phát biểu, bổ sung hoàn thành các dạng lập PTHH . 
2. Các bước lập phương trình hoá học: 
Viết sơ đồ của phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm (mũi tên đứt khúc). 
Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước công thức (phải là BSCNN). 
Viết PTHH : thay bằng mũi tên liền. 
 * Lưu ý: 
Khi cân bằng số nguyên tử, không thay đổi chỉ số trong các CTHH 
Hệ số viết cao bằng KHHH . 
Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử: (OH), (SO4), (NO3),thì coi cả nhóm như 1 đơn vị để

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoa_hoc_lop_8_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.doc