Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021
Bài 16 Phương trình hóa học (t.t)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa cuả PTHH cho biết: tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
b) Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập PTHH khi biết sơ đồ phản ứng.
c) Thái độ: Rèn luyện ý thức cẩn thận , kiên trì trong học tập
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin.
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
Xem trước bài
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy lập PTHH từ các sơ đồ các phản ứng sau:
K + O2 --- > K2O; N2O5 + H2O --- > HNO3;
KOH + Al(NO3) --- > KNO3 + Al(OH)3
- Hãy nêu các bước lập PTHH ?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

: . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS Từ 1 hoặc 2 PTHH mới lập, PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. lắng nghe theo dõi sgk Kết luận của GV: ghi tựa bài * Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. * Kiến thức 1: Ý nghĩa phương trình hoá học - Mục đích: Hiểu được ý nghĩa cuả PTHH cho biết: tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS Thuyết trình về ý nghĩa của PTHH : + Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất trong phản ứng (từ hệ số mỗi chất trong PTHH). + Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các cặp chất trong phản ứng (từ hệ số mỗi chất trong PTHH). Lấy ví dụ bài 2b, 3b, 4. Làm 1 bài, các bài còn lại yêu cầu đại diện phát biểu, bổ sung . Nghe, nghi nhớ về ý nghĩa của PTHH . Quan sát Ví dụ minh hoạ , làm tương tự. Đại diện phát biểu, bổ sung : + T... dấu hiệu của PƯHH . - Nêu được định nghĩa, giải thích và áp dụng được đl BTKL - Lập được PTHH và nêu được ý nghĩa b) Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm, tính toán theo đl BTKL c) Thái độ: Rèn luyện ý thức cẩn thận , kiên trì trong học tập 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin. - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Xem trước bài III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Mở đầu. (2 phút) - Mục đích: . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS Để hệ thống hoá các kiến thức về: Hiện tượng hoá học, PƯHH đl BTKL và lập PTHH lắng nghe theo dõi sgk Kết luận của GV: ghi tựa bài * Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. * Kiến thức 1: Kiến thức cần nhớ : - Mục đích: Nêu được: Định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu của PƯHH . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS Hãy nêu định nghĩa về PƯHH ? Bản chất của PƯHH là sự thay đổi về thành phần nào của nguyên tử ? Số nguyên tử của mỗi ngguyên tố trước và sau PƯHH như thế nào ? Điều này dẫn đến sự thay đổi gì về khối lượng của các chất trước và sau PƯHH ? Hãy nêu đl BTKL ? Muốn PƯHH xãy ra , cần có những điêù kiện gì ? Những dấu hiệu nào chứng tỏ có PƯHH xảy ra ? PTHH biểu diễn gì ? gồm CTHH của những chất nào ? Sơ đồ phản ứng khác PTHH ở điểm nào ? PTHH gồm những thành phần nào ? Hãy nêu các bước lập PTHH ? Lấy ví dụ : Lập sơ đồ pứ : Fe + Cl2 --- > FeCl3 BaCl2 + AgNO3 --- > Ba(NO3)2 + AgCl2 Hướng dẫn học sinh : + Đếm số nguyên tử của nguyên tố Cl (trước và sau phản ứng – do bị thay đổi) + Chọn BSCNN của 2 và 3 là 6 rồi đặc hệ số vào cho số nguyên tử H ở 2 vế cho bằng nhau - bằng 6. + Đếm số ng...4, 2, H2O, 2, O2, 6, 4P, 2H2, 2, H2O, 3 B. chỉ làm 5 PT đầu GV : Híng dÉn HS gi¶i. A.GV: Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm. C©u hái gîi ý cho HS díi líp. ? H·y lËp PTHH ? Rót ra hÖ sè PT c¸c chÊt cÇn lµm GV: Xem xÐt kÕt qu¶ lµm viÖc cña HS díi líp, Xem kÕt qu¶ cña HS lµm trªn b¶ng, söa sai nÕu cã. Đại diện phát biểu, bổ sung : nêu các bước lập PTHH Thực hiện cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố theo hướng dẫn của giáo viên : Fe + Cl2 --- > FeCl3 + Đếm số nguyên tử Cl, chọn BSCNN , đặt hệ số 2 vế cho bằng nhau. + Đếm số nguyên tử Fe ở 2 vế , làm tương tự Cl Bài tập: Hướng dẫn học sinh làm từ bài tập 1 – bài 5 trang 60 – 61 sgk Bµi tËp 3: Cho s¬ ®å: Canxicacbonat Canxi oxit + cacbon®ioxit m §¸ v«i = 280 kg m CaO = 140 kg m CO2 = 110 kg a. ViÕt c«ng thøc khèi lîng b. TÝnh tû lÖ % vÒ khèi lîng CaCO3 chøa trong ®¸ v«i. Gi¶i: CaCO3 t CaO + CO2 Theo ®Þnh luËt b¶o toµn khèi lîng : mCaCO3 = m CaO + m CO2 mCaCO3 = 140 + 110 mCaCO3 = 250 kg 250 % CaCO3 = .100% = 280 89,3% Bµi tËp 4: C2H4 ch¸y t¹o thµnh CO2 vµ H2O LËp PTHH Cho biÕt tû lÖ sè PT C2H4 lµn lît víi PT O2, PT CO2 Giải: C2H4 + 3O2 t 2CO2 + 2H2O Sè PT C2H4 : sè PT O2 : sè PT CO2 = 1: 3: 2 Kết luận của GV: 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Mục đích: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS làm các bài tập còn lại trong sgk lắng nghe Hoàn thành ND Kết luận của GV: Về học bài cũ, xem trước bài mới và làm bài tập SGK. IV. Kiểm tra đánh giá: Tóm tắt kiến thức toàn bài V. Rút kinh nghiệm: Kí duyệt Ngô Văn Sung
File đính kèm:
giao_an_mon_hoa_hoc_lop_8_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.doc