Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Trường THCS Phú Mỹ
Tuần: 1 ,Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM
- Mục tiêu :
Giúp học sinh hệ thống hoá lại những nội dung cơ bản của hoá học 8 .Trong đó khắc sâu những phần cơ bản ,nhằm chuẩn bị trực tiếp cho việc học nội dung mới
Những nội dung cần đề cập trong tiết ôn tập ,các khái niệm cơ bản ,định luật bảo toàn khối lượng ,mol và tính toán hoá học ,các loại chất đã học và dung dịch
- Tiến trình lên lớp :
- Ổn định tổ chức :
- Nội dung bài ôn tập :
a.Giới thiệu bài :GV hỏi :Phương pháp học tập môn hoá học như thế nào là tốt ?HS trả lời . GV bổ sung và yêu cầu học sinh những việc cần chuẩn bị về dụng cụ học tập,sgk ,thái độ học tập ..để học tốt môn hoá học
- Các hoạt động dạy và học :
a.Hoạt động 1:Hệ thống hoá các loại chất đã học
Mục tiêu :Giúp hs hệ thống hoá các chất đã học như ôxy ,không khí ,hyđrô ,nước .Qua đó ôn lại các khái niệm hoá học cơ bản như nguyên tử ,phân tử ,đơn chất, hợp chất , phản ứng hoá học, phương trình hoá học .
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Trường THCS Phú Mỹ

a bazô Tieát 12 : Bài 8: Moät soá bazô quan troïng(hình vẽ thang pH không dạy, không làm bt 2) Tieát 13 : Bài 8: Moät soá bazô quan troïng(tt) Tieát 14 : Bài 9: Tính chaát hoùa hoïc cuûa muoái Tieát 15 : Bài 9: Tính chaát hoùa hoïc cuûa muoái (tt) Tieát 16 : Bài 10: Moät soá muoái quan troïng(không dạy phần II) Tieát 17: Bài 11:Phaân boùn hoùa hoïc ( không dạy phần I) Tieát 18 :Bài 12:Moái quan heä giöõa caùc hôïp chaát voâ cô Tieát 19 : Bài 13: Luyeän taäp chöông I Tieát 20 : Bài 14: Thöïc haønh : Tính chaát hoùa hoïc cuûa bazô vaø muoái Tieát 21 : Kieåm tra vieát Chöông II : KIM LOAÏI Tieát 22 : Bài 15,16: Tính chaát vaät lí - Tính chaát hoùa hoïc cuûa kim loaïi (không dạy TN dẫn điện , nhiệt) Tieát 23 :Bài 15,16: Tính chaát vaät lí - Tính chaát hoùa hoïc cuûa kim loaïi (không làm bt7) Tieát 24 : Bài 17:Daõy hoaït ñoäng hoùa hoïc cuûa kim loaïi Tieát 25 : Bài 18: Nhoâm (không dạy H2.14) Tieát 26 :Bài 19: Saét Tieát 27 : Bài 20:Hôïp kim saét : gang,theùp(... Tieát 64 : Bài 49:Thöïc haønh : Tính chaát cuûa röôïu vaø axit Tieát 66 : Bài 50,51: Glucozô và Saccarozô Tieát 67 :Bài 50,51:Glucozô và Saccarozô (tt) Tieát 68: Bài 52: Tinh boät vaø xenlulozô Tieát 69: Bài 53: Proteâin Tieát 70 : Bài 54: Polime (không dạy mục II) Tieát 71: Bài 55: Thöïc haønh :Tính chaát cuûa guxit Tieát 72 : Bài 56: OÂn taäp cuoái naêm Tieát 73 : Bài 56: OÂn taäp cuoái naêm(tt) Tieát 74 : Kieåm tra cuoái naêm Ngày soạn : Tuần: 1 ,Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM Mục tiêu : Giúp học sinh hệ thống hoá lại những nội dung cơ bản của hoá học 8 .Trong đó khắc sâu những phần cơ bản ,nhằm chuẩn bị trực tiếp cho việc học nội dung mới Những nội dung cần đề cập trong tiết ôn tập ,các khái niệm cơ bản ,định luật bảo toàn khối lượng ,mol và tính toán hoá học ,các loại chất đã học và dung dịch Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức : Nội dung bài ôn tập : a.Giới thiệu bài :GV hỏi :Phương pháp học tập môn hoá học như thế nào là tốt ?HS trả lời . GV bổ sung và yêu cầu học sinh những việc cần chuẩn bị về dụng cụ học tập,sgk ,thái độ học tập ..để học tốt môn hoá học Các hoạt động dạy và học : a.Hoạt động 1:Hệ thống hoá các loại chất đã học Mục tiêu :Giúp hs hệ thống hoá các chất đã học như ôxy ,không khí ,hyđrô ,nước .Qua đó ôn lại các khái niệm hoá học cơ bản như nguyên tử ,phân tử ,đơn chất, hợp chất , phản ứng hoá học, phương trình hoá học . Nội dung ghi Giáo viên Học sinh NT ĐC CHẤT PT HC -Phản ứng hoá hợp: 2H2 + O2 à 2H2O -Phản ứng phân huỷ: 2KClO3 à KCl+3O2 -Phản ứng thế : Zn+2HClà ZnCl2+H2 -P/ứng oxi hoá khử: CuO+H2 à Cu+H2O -Giáo viên cho hs quan sát sơ đồ(ghi ở bản phụ) và hỏi theo sơ đồ. -Câu hỏi : nguyên tử , phân tử , đơn chất , hợp chất là gì ? Cho ví dụ . -Giáo viên bổ sung và kết luận. -Giáo viên yêu cầu hs cho biết các loại phản ứng hoá học đã học ở lớp 8 va cho ví dụ. -Giáo viên bổ sung và kết luận -Hs quan sát , trả lời câu hỏi và cho ví dụ. -Nguyên tử (H,O); phân tử (H2,CO2); đơn chất (O2,Fe);...g được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ. - Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit trung tính. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit. - Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit. - Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất. Trọng tâm: -Tính chất hóa học của oxit II.Chuẩn bị : -Các hoá chất :CuO,CaO,CO2,P2O5,(đối với CO2và P2O5 sẽ được điều chế ngay tại lớp) ,H2O,CaCO3,P đỏ ,dung dịch HCl,dung dịch Ca(OH)2 -Các dụng cụ thí nghiệm :cốc thuỷ tinh ,ống nghiệm ,thiết bị điều chế CO2(từ CaCO3,HCl) dụng cụ điều chế P2O5 bằng cách đốt P đỏ trong bình thuỷ tinh III.Tiến trình lên lớp :, Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : .Đọc tên và phân loại các oxít sau :CuO,SO2,P2O5,ZnO,Fe2O3, NO2 Bài mới : Giới thiệu bài :Từ phần kiểm tra bài cũ gv nêu những hợp chất trên là oxít ,vậy oxít có những tính chất hoá học như thế nào ?Đó là nội dung của bài học hôm nay . Các hoạt động dạy và học : -Hoạt động 1 :I:Tính chất hoá học của oxít : Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bài -Gv nêu câu hỏi :Có phải tất cả các oxít bazơ đều tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hay không ? -Gvbổ sung và kết luận -Gv hướng dẫn hs làm tn hoặc gv làm tn 1 -Gv giới thiệu phiếu học tập trong đó nêu rõ cách tiến hành t/n , phần hiện tượng ,PTHH đê trống ( nếu có) -Gv yêu cầu hs nêu hiện tượng quan sát được, nhận xét viết pthh -Gv bổ sung và kết luận -Gv nêu câu hỏi : hảy kể 3 oxít bazơ có thể tác dụng với oxít axít tạo thành muối và 3 oxít bazơ không tác dụng với oxít axít (p/ứ chậm nên không làm t/n ) -Gv có thể nêu ví dụ p/ứ vôi tôi (vôi sốngà đá vôi ) và yêu cầu hs viết ptpứ -Gv yêu cầu hs phát biểu kết luận chung về tính chất hoá học của oxít bazơ -Gv bổ sung vàkết luận -Hs trả lời :Các oxít bazơ tác dụng với H2O:Na2O, K2O. Các oxít bazơ không tác dụng với nước :CuO,FeO,.. -Hs làm tn hoặc chú ý quan sát
File đính kèm:
giao_an_mon_hoa_hoc_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_truong_thcs_ph.doc