Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 1 - Năm 2020
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I/Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
* Kiến thức:
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học, kỹ năng lập công thức.
- Ôn lại các bài toán về tính theo theo công thức hóa học và tính theo phương trình hóa học
* Kỹ năng:
- Rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán tính theo phương trình hoá học, rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học, kỹ năng lập công thức.
* Thái độ:
- Có thái độ yêu thích môn học.
* Trọng tâm:
- Tính toán theo PTHH
- Viết phương trình hóa học liên quan đến nội dung bài học 1
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học, đọc hiểu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực họp tác nhóm
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Không
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 1 - Năm 2020

c nội dung đã học ở lớp 8 (HKII) III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Không) Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (30 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Kiến thức thứ 1: Kiến thức cần nhớ Hóa 8 (10 phút) Mục đích: Nắm vững một số kiến thức đã học ở lớp 8 - GV hệ thống lại các kiến thức đã học ở lớp 8 + Cách lập công thức hóa học + Kể tên các loại các hợp chất đã học - Chúng ta sẽ luyện tập lại một số dạng bài tập vận dụng cơ bản đã học ở lớp 8 - Yêu cầu học sinh khá giỏi tự viết công thức hóa học của các chất và phân loại chúng? ( Riêng học sinh Tb, yếu, kém GV hướng dẫn các em thực hiện) * Bài tập 1: Viết CTHH và phân loại các hợp chất có tên sau: Kalicacbonat, Đồng(II) oxit, lưu huỳnh tri oxit, axit sunfuric, magie nitrat, natri hiđroxit, đồng (II) hiđroxit. - Các thao tác lập CTHH - Gọi HS lên hoàn thành bài tập. - Yêu cầu học sinh nhắc lại các loại p........................................................................................................................................ Ngày soạn: 01/ 9 /2020 Tiết 2: Chủ đề: Oxit (Tích hợp bài 1 và bài 2) Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT- KHÁI QUÁTVỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - HS biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất. - HS hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hóa học của chúng. * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập định tính và định lượng * Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo - Năng lực họp tác nhóm - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin - Năng lực thực hành thí nghiệm: II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh - Hóa chất: CuO, Dung dịch HCl, dd Ca(OH)2 2.Học sinh : III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1 phút) Oxit có những tính chất hóa học nào và được phân loại như thế nào? Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức thứ 1: Tính chất hóa học của oxit (24 phút) Mục đích: Nắm được tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung * Học sinh khá – Giỏi thực hiện các yêu cầu sau: Tổ chức hoạt động nhóm - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ; nêu ví dụ? - Vậy oxit axit và oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? - Yêu cầu HS viết 2 PTHH oxit bazơ tác dụng với nước mà em biết? - Đọc tên sản phẩm và cho biết chúng thuộc loại hợp chất nào? * Một số oxit bazơ tác dụng với nước: K... Kết luận: I. Tính chất hóa học của oxit 1. Tính chất hóa học của oxit bazơ: a. Tác dụng với nước BaO(r) + H2O(l) → Ba(OH)2(dd) 1. Oxit bazơ + Nước → dd Bazơ( kiềm ) b. Tác dụng với axit CuO(r) + 2HCl(dd) → CuCl2(dd) + H2O(l) Oxit bazơ + Axit → Muối + nước c. Tác dụng với oxit axit BaO(r) + CO2(k) → BaCO3(r) Một số oxit Bazơ + Oxit A xit→ Muối 2. Tính chất hóa học của oxit axit a. Tác dụng với nước P2O5(r) + 3H2O(l) → 2H3PO4(dd) Nhiều oxit Axit + Nước → Axit b. Tác dụng với bazơ CO2(k) + Ca(OH)2(dd)dư → CaCO3(r) + H2O(l) Oxit Axit + dd Bazơ → Muối + Nước c. Tác dụng với oxit Bazơ (tương tự phần 1.c) Oxit Axit + Một số oxit Bazơ → Muối * Kiến thức 2: Khái quát về sự phân loại oxit (10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung - Dựa vào đâu để phân loại oxit? - Tính chất hóa học cơ bản của oxit axit và oxit bazơ là tác dụng với dd bazơ, dd axit → Muối và nước. Dựa trên tính chất hóa học cơ bản này để phân loại oxit thành 4 loại -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Trả lời II. Khái quát về sự phân loại oxit 1. Oxit bazơ: CaO, Na2O.... 2. Oxit axit: SO2, P2O5... 3. Oxit lưỡng tính:Al2O3 , ZnO 4. Oxit trung tính:CO, NO... Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (4 phút) - Bài 1: Có những oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3 a/ CaO + H2O Ca(OH)2 SO3 + H2O H2SO3 b/ CaO + 2HCl CaCl2 + H2O + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O c/ SO3 + 2NaOH Na2SO3 +2 H2O Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (4 phút) Bài 6: Nhận dạng bài toán thuộc dạng gì, nêu cách giải. C% các chất sau phản ứng? CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O Theo PTHH vậy số mol H2SO4 dư - Các chất sau phản ứng là CuSO4 , H2SO4 dư Muốn tinh nồng độ phần trăm các chất đó ta phải tính khối lượng dd sau phản ứng bằng khối lượng CuO + khối lương dd H2SO4 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (1 phút) - Viết 5 công thức hóa học là oxit bazơ - Chuẩn bị bài 2 ở SGK hóa 9: Học kĩ tính chất hóa học của oxit bazơ * Hướng dẫn học sinh khá- giỏi: Al2O3 + 2NaOH 2 NaAlO2 + H2O
File đính kèm:
giao_an_mon_hoa_hoc_lop_9_tuan_1_nam_2020.doc