Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021
Bài 20 HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Học sinh biết được
-Gang là gì? Thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang, thép.
-Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang thép trong lò cao
-Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép
b) Kỹ năng:
-Biết đọc và tóm tắc các kiến thức từ sgk
-Biết khai thác thông tin về sản xuất gang thép từ sơ đồ lò luyện gang và lò luyện thép
-Viết được các PTHH chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang và quá trình sản xuất thép
c) Thái độ: Rèn luyện ý thức cẩn thận , kiên trì trong học tập
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin.
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021

ơ đồ lò cao phóng to , sơ đồ lò luyện thép phóng to, các phiếu học tập 2. Học sinh: Phiếu học tập số 1: Hợp kim là gì? Hợp kim của sắt có nhiều ứng dụng là hợp kim nào? Gang là gì? Thành phần của gang? Tính chất của gang? Có mấy loại gang? Ưng dụng của các loại gang? Thép là gì? Thành phần của thép? Tính chất của thép? Ưng dụng của thép? Phiếu học tập số 2: Phiếu học tập số 3: Sản xuất gang như thế nào? 1. Nguyên liệu sản xuất gang? 2. nguyên tắc sản xuất gang? 3. Qúa trình sản xuất gang trong lò cao như thế nào? a. Nguyên liệu được đưa vào lò như thế nào? b. Các phản ứng xảy ra trong lò? c. Gang được tạo thành và lấy ra như thế nào? d. Xỉ được tháo ra như thế nào? e. Khí tạo thành được thoát ra ở đâu? Sản xuất thép như thế nào? 1. Nguyên liệu sản xuất thép ? 2 Nguyên tắc sản xuất thép? 3. Qúa trình sản xuất thép trong lò luyện thép? a. Khí nào được thổi vào lò? b. Các phản ứng xảy ra như thế nào? III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. ... -HS viết các PTHH xảy ra -HS quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập Nguyên liệu:Gang, sắt phế liệu Oxi hoá một số kim loại HS viết các PTHH xảy ra 1. Sản xuất gang như thế nào? Phản ứng tạo thành khí CO C(r) + O2(k) à CO2(k) C(r) +CO2(k) à CO(k) Khí CO khử oxít sắt trong quặng thành sắt 3CO(k)+Fe2O3(r) 3CO2+2Fe -Một số oxít khác trong quặng như MnO2, SiO2. Cũng bị khử tạo thành đơn chất Mn, Si ... -Đá vôi bị phân huỷ tạo thành CaO. CaO kết hợp với SiO2 có trong quặng tạo thành xỉ CaO(r) + SiO2(r)à CaSiO3(r) 2. Sản xuất thép như thế nào? a. Nguyên liệu : Gang, sắt phế liệu b. Nguyên tắc sản xuất thép: -Oxi hoá một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn.. c. Qúa trình sản xuất thép Được thực hiện trong lò cao -Thổi khí oxi vào lò đụng gang nóng chảy ở nhiệt độ cao FeO + C à Fe + CO -Sản phẩm thu được là thép KL: Sản xuất gang: 3 bước Sản xuất thép: 2 bước 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Mục đích: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS --Về nhà làm các bài tập còn lại trong sgk trang 63. Học bài cũ, -Nghiên cứu bài mới:Tìm hiểu sự ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn lắng nghe hoàn thành ND Kết luận của GV: Về học bài cũ, xem trước bài mới và làm bài tập SGK. IV. Kiểm tra đánh giá:(3p) -GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ . Nắm vững các khái niệm :Hợp kim là gì? Gang là gì? Thép là gì?Sản xuất gang, thép bằng cách nào? -GV yêu cầu HS làm bài tập số 5 sgk dưới sự hướng dẫn của GV V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 29/11/2020 Tuần 13 tiết 26 Bài 21 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Học sinh biết được: - Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại, hợp kim, do tác dụng hoá học trong môi trường tự nhiên - Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn: Do có tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi ...anh Kết luận của GV: Kim loại bị ăn mòn do nhiều yếu tố * Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. * Kiến thức 1:Thế nào là sự ăn mòn(9p) - Mục đích: HS hiểu ntn là sự ăn mòn kim loại Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS -GV yêu cầu HS từ sự quan sát các đồ vât xung quanh, kể ra các đồ vật bị gỉ -GV yêu cầu HS nhận xét -GV yêu cầu HS dùng tay bẻ miếng sắt gỉ, quan sát màu sắc của nó và nhận xét -GV thông báo hiện tượng kim loại bị gỉ như trên được gọi là sự ăn mòn . Vậy sự ăn mòn là gì? A.Tìm nguyên nhân của sự ăn mòn đó? Giải thích nguyên nhân gây ra sự ăn mòn đó -GV bổ sung và kết luận -HS trả lời( các chi tiết của xe đạp, chấn song cửa sổ) -HS nhận xét(nhiều đồ vật bị gỉ) -HS làm theo yêu cầu của GV và nhận xét(gỉ sắt có màu nâu , giòn xốp, dễ bị gẫy, vỡ vụn, không còn có vẻ sáng ánh kim nữa không còn tính kim loại -HS nhận lượng thông tin và trả lời câu hỏi I/Thế nào là sự ăn mòn Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại Kết luận của GV: Như ND sp * Kiến thức 2: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.(15p) - Mục đích: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS -GV yêu cầu nhóm HS đã làm TN ở nhà ghi kết quả vào phiếu học tập (hoặc dựa vào tn của gv để ghi kết quả) -GV nhận xét , bổ sung và kết luận -GV cho HS tìm ví dụ minh hoạ một thanh sắt tiếp xúc với nhiệt độ dễ bị gỉ hơn so với sắt để nơi khô ráo . -GV bổ sung thêm ví dụ và yêu cầu HS rút ra kết luận -Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập -Đại diện nhóm trình bày -HS nêu các ví dụ:Như kẹp sắt dùng để gắp than, kiền kiền -HS nhận xét và kết luận II/ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại 1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim lo
File đính kèm:
giao_an_mon_hoa_hoc_lop_9_tuan_13_nam_hoc_2020_2021.doc