Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 2 - Năm 2020
BÀI 3: TẾ BÀO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
* Kiến thức:
- HS phải nắm được thành phần cấu trúc cơ bản của TB gồm: màng sinh chất, chất TB (lưới nội chất, riboxom, ti thể, bộ máy gôn gi, trung thể…), nhân (NST, nhân con).
- HS phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào.
- Chứng minh được TB là đơn vị chức năng của cơ thể.
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh hình, mô hình tìm kiến thức
- Kĩ năng suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm
* Thái độ:
GD ý thức học tập yêu thích bộ môn.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Mô hình hay tranh vẽ cấu tạo TB ĐV
2. Học sinh: Xem trước bài 3.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 2 - Năm 2020

y phần, gồm những phần nào? Phần thân chứa những cơ quan nào? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn. * Thời lượng để thực hiện hoạt động: ( 3 phút ) - Mục đích của hoạt động: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. B1: GV: Gọi đại diện một nhóm trình bày cấu tạo tế bào thực vật đã học ở lớp 6. -HS: Tế bào thực vật gồm những thành phần sau: + Vách tế bào + Màng sinh chất + Chất tế bào chứa các bào quan-> là nơi diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào. +Nhân -> điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào + Có thể có không bào chứ dịch tế bào. B2: GV: Theo em tế bào động vật có giống tế bào thực vật không? HS: Có thể trả lời theo dự đoán. B3: Để có câu trả chính xác ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. * Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Kiến thức 1: Tìm hiểu cấu tạo tế bào. * Thời lượng để... Cơ thể lớn lên được do đâu? - Giữa TB và cơ thể có mối quan hệ ntn? - Lấy VD để thấy mối quan hệ giữa chức năng của TB với cơ thể và môi trường (GV giảng giải) - HS quan sát (mô hình và hình 3.1/11) Màng, chất tế bào, nhân con. - Đại diện các nhóm lên gắn tên các thành phần cấu tạo của TB HS khác bổ sung. - HS ng/cứu bảng 3.1/11 - Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. - HS trao đổi nhóm, dựa vào bảng 3 để trả lời. - HS có thể trả lời: ở TB cũng có quá trình TĐC, phân chia - HS tự ng/cứu thông tin SGK/12 trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung - Y/c: + chất vô cơ + Chất hữu cơ. - Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. Y/c : + Các chất hóa học có trong tự nhiên. + Ăn đủ các chất để xây dựng TB. - HS ng/cứu sơ đồ hình 3.2/12. - Trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi Y/c: hoạt động sống của cơ thể đều có ở TB. - Đại diện nhóm trình bày bổ sung. - HS đọc KL chung ở cuối bài. I. Cấu tạo tế bào: - TB gồm 3 phần: + Màng + TB chất: gồm các bào quan. + Nhân: NST, nhân con II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào: - ND như bảng 3.1 (SGK/11) III. Thành phần hóa học của tế bào: - TB gồm hỗn hợp nhiều chất hữu cơ và vô cơ. a. Chất hữu cơ: + Pro: C, H, N, O, S + Gluxit: C, H, O + Lipit: C, H, O + Axit nucleic: ADN, ARN. b. Chất vô cơ: - Muối khoáng chứa Ca, K, Na, Cu. IV. Hoạt động sống của tế bào: Hoạt động sống của TB gồm: trao đổi chất lớn lên, phân chia, cảm ứng. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (3 phút) - Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. (1) HS đọc kết luận chung ở cuối bài. (2) Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào? ( dựa vào bảng “ chức năng các bộ phận của tế bào”) -Màng thực hiện trao đổi chất để tổng hợp nên những thành phần chất riêng của tế bào. -Sự phân giải vật chất để tạo năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của tế bào được thực hiện nh... thể tham gia vào quá trình sinh sản. Như vậy, mọi hoạt sống của cơ thể điều liên quan đến hoạt động sống của TB nên TB còn là đơn vị chức năng của cơ thể. - Đọc mục “em có biết?” - Kẻ bảng theo giáo viên Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh 1. Vị trí 2. Cấu tạo 3. Chức năng Ôn tập phần mô ở TV. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. - GV yêu cầu HS làm BT (SGK/13) - Đáp án Câu 1: 1c, 2a, 3b, 4e, 5d. IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 09/9/2020 Ngày dạy: / /2020 Tuần: 02 - Tiết: 04 BÀI 4: MÔ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. * Kiến thức: - HS phải nắm được khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể. - HS nắm được cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát kênh hình tìm kiến thức, kĩ năng khái quát hóa, kĩ năng hoạt động nhóm. * Thái độ: GD ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khỏe. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh hình SGK, phiếu HT, tranh 1 số loại TB, tập đoàn Vôn vốc, động vật đơn bào. Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh 1. Vị trí 2. Cấu tạo 3. Chức năng 2. Học sinh: Xem trước bài 4 III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào? - Hãy chứng minh trong tế bào có các hoạt động sống: trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm ứng. 3. Bài mới
File đính kèm:
giao_an_mon_hoa_hoc_lop_9_tuan_2_nam_2020.doc