Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 3 - Năm 2020
BÀI 5: THỰC HÀNH - QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
* Kiến thức:
- Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời mô cơ vân.
- Quan sát và vẽ các tế bào trong tiêu bản đã làm sẵn: tế bào niêm mạc miệng (mô biểu bì), mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn. Phân biệt các bộ phận chính của tế bào gồm màng sinh chất, tế bào chất và nhân.
- Phân biệt được điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi, kĩ năng mổ, tách tế bào.
* Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng học sau khi làm.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 3 - Năm 2020

Dung dịch sinh lí 0,65% NaCl, côngtơhut, dung dịch axit axetic 1%. - Bộ tiêu bản: mô biểu bì, mô sụn, mô xương, mô cơ trơn. 2. Học sinh: Mỗi tổ một con ếch đồng III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - So sánh mô biểu bì, mô liên kết về vị trí và sự sắp xếp các tế bào trong 2 loại mô đó. - Cơ vân, cơ trơn và cơ tim có gì khác nhau về cấu tạo, sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn. 3. Bài mới: Từ câu hỏi kiểm tra, GV nêu: để kiểm chứng điều đã học, chúng ta tiến hành nghiên cứu đặc điểm các loại tế bào và mô. * Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn. * Thời lượng để thực hiện hoạt động: ( 3 phút ) - Mục đích của hoạt động: - Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Kiến thức 1: Nêu yêu cầu của ...p cơ ( thấm sạch máu). - Dùng ngón trỏ và ngón cái ấn lên 2 bên mép rạch. - Lấy kim mũi mác gạt nhẹ và tách 1 sợi mảnh. - Đặt sợi mảnh mới tách lên lam kính, nhỏ dd sinh lí NaCl 0,65%. - Đậy lamen, nhỏ dd axit axetic 1%. Chú ý: ếch huỷ tuỷ để khỏi nhảy. b. Quan sát tế bào: - Thấy được các thành phần chính: màng, tế bào chất, nhân, vân ngang. II. Quan sát tiêu bản các loại mô khác: - Mô biểu bì: tế bào xếp xít nhau. - Mô sụn: chỉ có 2 đến 3 tế bào tạo thành nhóm. - Mô xương: tế bào nhiều. - Mô cơ: tế bào nhiều, dài. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (3 phút) - Mục đích của hoạt động: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. * GV nhận xét giờ học: Khen các nhóm làm việc nghiêm túc có kết quả tốt . Phê bình nhóm chưa chăm chỉ và kết quả chưa cao để rút kinh nghiệm . * Đánh giá: Trong khi làm tiêu bản mô cơ vân các em gặp khó khăn gì ? Nhóm có kết quả tốt cho biết nguyên nhân thành công ? Lý do nào làm cho mẫu của một số nhóm chưa đạt yêu cầu ? * Yêu cầu các nhóm: Làm vệ sinh dọn sạch lớp . Thu dụng cụ đầy đủ, rửa sạch lau khô tiêu bản mẫu xếp vào hộp. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng. (3 phút) - Mục đích của hoạt động: - Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học. - Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. + Tại sao không làm tiêu bản ở các mô khác? + Tại sao tế bào mô cơ vân lại tách dễ còn tế bào các mô khác thì sao? + Óc lợn rất mềm, làm thế nào để lấy được tế bào? 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối. * Thời lượng để thực hiện hoạt động: ( 1phút) - Mục đích của hoạt động: - Mỗi HS viết 1 bản thu hoạch theo mẫu SGK. - Ôn lại kiến thức về mô thần kinh. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. - Nhận xét - đánh giá. - GV nhắc nhở HS thu dọn, vệ sinh ngăn nắp, trật tự. Trả lời câu hỏi: ? Làm tiêu bản cơ vân, em gặp khó khăn gì? ? Em đã quan sát được những loại mô nào? Nêu sự khác nhau về đặc...: Cấu tạo và chức năng của nơron * Thời lượng để thực hiện hoạt động: (15phút) - Mục đích của hoạt động: Chỉ rõ cấu tạo của nơ ron và các chức năng, từ đó thấy chiều hướng lan truyền xung thần kinh trong sợi trục. - Yêu cầu HS nghiên cứu £ mục I SGK kết hợp quan sát H 6.1 và trả lời câu hỏi: - Nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh - Gắn chú thích vào tranh câm cấu tạo nơron và mô tả cấu tạo 1 nơron điển hình? - GV treo tranh cho HS nhận xét, rút ra kết luận. - Nơron có chức năng gì? - Cho HS nêu khái niệm tính cảm ứng, tính dẫn truyền. - GV chỉ trên tranh chiều lan truyền xung thần kinh trên hình 6.1 và 6.2 (cung phản xạ) Lưu ý: xung thần kinh lan truyền theo 1 chiều. - Dựa vào chức năng dẫn truyền, người ta chia nơron thành 3 loại: - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS nghiên cứu tiếp £ SGK kết hợp quan sát H 6.2 để tìm ra sự khác nhau giữa 3 loại nơron. - GV treo bảng kẻ phiếu học tập. - GV đưa ra đáp án đúng, hướng dẫn HS trên sơ đồ H 6.2. * Kiến thức 2: Cung phản xạ * Thời lượng để thực hiện hoạt động: (20phút) - Mục đích của hoạt động: HS hình thành khái niệm phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ, biết giải thích một số phản xạ ở người bằng cung phản xạ và vòng phản xạ. - Cho VD về phản xạ? - Phản xạ là gì? - Hiện tượng cảm ứng ở thực vật (chạm tay vào cây trinh nữ, lá cây cụp lại) có phải là phản xạ không? - Thế nào là 1 cung phản xạ? ( Khuyến khích HS tự học ) - GV cho HS quan sát H 6.2 - Xung thần kinh được dẫn truyền như thế nào? - Hãy giải thích phản xạ kim châm vào tay, tay rụt lại? - Bằng cách nào trung ương thần kinh có thể biết được phản ứng của cơ thể đã đáp ứng kích thích chưa? GV dẫn sắt tới : Cung phản xạ có đường liên hệ ngược tạo thành vòng phản xạ. - GV đưa VD về vòng phản xạ và giải thích trên sơ đồ H 6.3 - Yêu cầu HS đọc £ mục 3 - Khái niệm vòng phản xạ? - HS ghi nhớ chú thích. - 1 HS lên bảng gắn chú thích. - HS nhận xét, nêu cấu tạo nơron. - Nghiên cứu tiếp SGK để trả lời các câu hỏi. - Nghiên cứu £ SGK kết
File đính kèm:
giao_an_mon_hoa_hoc_lop_9_tuan_3_nam_2020.doc