Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Chủ đề 2: Axit (Tiết 5, 6, 7)

Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT

 

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

  • HS biết được những tính chất hoá học chung của axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng cho mỗi tính chất.

2.Kĩ năng

  • HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống , sản xuất
  • HS biết vận dụng những tính chất hoá học của axit , oxit đã học để làm bài tập hoá học

3. Thái độ:

- Cẩn thận, tiết kiệm khi sử dụng hoá chất làm các TN

4. Năng lực, phẩm chất: 

Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác và năng lực nghiên cứu, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán

Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên

II. CHUẨN BỊ 

1. Giáo viên: SGK,SGV, GA,

- Phương tiện : TN1: Làm đổi màu chất chỉ thị

TN2: Tác dụng với kim loại

TN3: Tác dụng với Bazơ

TN4: Tác dụng với oxit bazơ

          Dụng cụ : giá ống nghiệm; ống nghiệm ; kẹp gỗ; ống hút.

- Hoá chất : dd HCl; dd H2SO4 loãng; dd CuSO4; dd NaOH; quỳ tím; Zn; Fe2O3

doc 6 trang Hòa Minh 03/06/2023 2760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021
Tác dụng với oxit bazơ
 	Dụng cụ : giá ống nghiệm; ống nghiệm ; kẹp gỗ; ống hút.
- Hoá chất : dd HCl; dd H2SO4 loãng; dd CuSO4; dd NaOH; quỳ tím; Zn; Fe2O3
2. Học sinh : Ôn tập về các tính chất của axit đã học
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức
- GV ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ
HS2: nêu dịnh nghĩa axit
GV: Y/c hs khác nhận xét
3. Bài mới 
HĐ1. Hoạt động tìm hiểu thực tiễn
Chúng ta đã biết thế nào là axit, vậy axit có những tính chất gì? chúng ta cùng nhau nghiên cứu
ĐN: Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyen tử hiđro liên kết với gốc axit , các nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
HĐ2. Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
KT 1: Tính chất hoá học của axit
GV: DD axit sẽ làm cho quỳ tím chuyển thành màu gì? chúng ta cùng làm TN sau:
GV: Hướng dẫn hs các nhóm tiến hành TN
Nhỏ 1 giọt dd HCl vào mẩu giấy quỳ tím...của axit
Bài tập về nhà : 1-->4 SGK
Đọc phần “em có biết?”
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC
- Cho hs làm bài tập:
Phân biệt 3 dd : NaCl , HCl , H2O
HS: Đứng tại chỗ nêu cách làm bài
Bài tập:
- Dùng quỳ tím nhận ra HCl
Đun 2 dd còn lại thì nhận ra dd NaCl có cặn màu trắng còn lại là H2O
V. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần: 3
Ngày soạn: 12/9/2020
Chủ đề 2: Axit (Tiết 5, 6, 7)
Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I .MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết :
+ Những tính chất của axit clohiđric(HCl), axit sunfuric (H2SO4); chúng có đầy đủ tính chất hoá học của axit. Viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất.
+ Những tính chất của axit sunfuric (H2SO4); chúng có đầy đủ tính chất hoá học của axit. Viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất.
+ H2SO4 đặc có tính chất hoá học riêng; tính oxi hoá, tính háo nước.Dẫn ra được những tính chất hoá học cho mỗi tính chất này
2.Kĩ năng
- Sử dụng an toàn những axit này trong quá trình tiến hành thí nghiệm
- Các nguyên liệu và công đoạn dản xuất H2SO4 trong công nghiệp , những PTHH xảy ra trog công đoạn.
- Vận dụng những tính chất của axit HCl; axit H2SO4 trong việc giải các bài tập định tính và định lượng.
3. Thái độ:
- Sử dụng tiết kiệm hoá chất khi làm các thí nghiệm
4. Năng lực, phẩm chất: 
Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác và năng lực nghiên cứu, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán
Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK,SGV, GA,
Phương tiện: Bộ TN chứng minh rằng H2SO4 có những tính chất hoá học của axit.H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng.
Học sinh : họ...
- Tác dụng với oxit bazơ :
CuO + H2SO4® CuSO4 + H2O
- Tác dụng với muối: ( sẽ học ở bài sau)
2.Axit sunfuric đặc có tính chất hoá học riêng
a. Tác dụng với kim loại
- TN
- Hiện tượng
+ ống 1: Không có hiện tượng gì
+ ống 2: Có khí không màu , mùi hắc(SO2), Cu bị tan dần, dd có màu xanh lam
- Nhận xét: H2SO4 đặc, nóng tác dụng với kim loại sinh ra khí SO2 và dd CuSO4 màu xanh lam
- PTHH: 
Cu + 2 H2SO4 đặc®CuSO4 + SO2 + H2O
- Kết luận: H2SO4 đặc có thể tác dụng được với nhiều kim loại tạo ra muối sunfat và không giải phóng khí H2.
b. Tính háo nước:
- TN: SGK
- Hiện tượng: Màu trắng của đường chuyển dần sang màu vàng , nâu, đen tạo thành khối xốp màu đen bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc, phản ứng toả nhiều nhiệt .
C12H22O11 Error! Reference source not found.11 H2O+ 12C
HĐ3. Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm: Lồng vào hoạt động 2
HĐ4. Hoạt động vận dụng và mỡ rộng
GV: Hướng dẫn HS viết phương trình và cân bằng phản ứng KL tác dụng H2SO4 đặc
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối
GV: Y/c hs nhắc lại NỘI DUNG chính của bài
HS: Trả lời
Bài tập về nhà 7SGKTr.19
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC
Bài tập 1,6SGKTr.19
V. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày: 19/09/2020
Ngô Văn Sung

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoa_hoc_lop_9_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_ngo_van_s.doc