Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 4 - Năm 2020
Tuần 4 - Tiết 7
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
* Kiến thức:
- Biết được cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat.
- Những ứng dụng quan trọng trong đời sống và trong sản xuất. Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
- Củng cố các kiến thức đã học về tính chất hóa học của axit.
* Trọng Tâm:
- Nhận biết axit H2SO4 và muối sunfat.
- Phản ứng điều chế mỗi loại axit
Bổ sung: Lớp khá giỏi
- Giải bài tập dạng hỗn hợp hoặc nhận biết
* Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng phân biết các loại hóa chất bị mất nhãn, kỹ năng làm bài tập định tính và định lượng của bộ môn.
* Thái độ:
- Sử dụng an toàn axit trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Có ý thức vận dụng hiểu biết để giải các bài tập cụ thể.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học, đọc hiểu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực họp tác nhóm
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin
- Năng lực thực hành thí nghiệm
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 4 - Năm 2020

tác nhóm - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin - Năng lực thực hành thí nghiệm II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sơ đồ về một số ứng dụng của axit H2SO4; Bảng phụ 2. Học sinh: - ôn lại tính chất hoá học của axit sunfuric loãng. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp:1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nêu tính chất hóa học của axit sunfuric loãng. Viết các PTPƯ minh họa * Trả lời: Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit: - làm quỳ tím hóa đỏ - Tác dụng với Kim loại → muối sunfat + H2 Zn(r) + H2SO4(dd) → ZnSO4(dd) + H2(l) - Tác dụng với bazơ → muối sunfat + nước H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r) → CuSO4(dd) + H2O(l) - Tác dụng với oxit bazơ → Muối sunfat + nước H2SO4(dd) + CuO(r) → CuSO4(dd) + H2O(l) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1 phút) - Biết cách sản xuất, ứng dụng, nhận biết H2SO4 Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Kiến thức 3: Tìm hiểu ứ... → BaSO4 + 2HCl Dung dịch còn lại là HCl b- Dùng dung dịch BaCl2 nhận ra Na2SO4 do có kết tủa trắng. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl Dung dịch còn lại là NaCl c/ Dùng quỳ tím ta nhận ra dung dịch H2SO4 do quỳ tím hóa đỏ. Còn lại là dung dịch Na2SO4 vì quỳ tím không đổi Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (4 phút) Bài 7: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1) 1 mol 2 mol x mol 2x mol ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O (2) 1 mol 2 mol y mol 2y mol Số mol HCl: Gọi x, y là số mol của CuO, ZnO có trong 12,1 g hỗn hợp Theo phương trình hóa học (1), (2) ta có: 2x + 2y = 0,3 (I) Theo đề ra ta có:80x + 81y = 12,1 (II) Giải (I) và (2) ta có x = ... y = ... c/ Dựa vào sô mol x, y suy ra số mol H2SO4, tìm m, thay vào C% để tìm mdd CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (1) 1 mol 2 mol mol mol ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O (2) 1 mol 2 mol mol mol 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (1 phút) - Soạn bài 6: “Thực hành– tính chất hóa học của oxit và axit” IV. Kiểm tra đánh giá: (2 phút) - Yêu cầu học sinh trả lời:Nhận biết dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4. - GV đánh giá giờ học V. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... Ngày soạn: 19/9/2020 Tiết 8 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Nắm vững tính chất hóa học của oxit, axit. * Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về thực hành hóa học, giải các bài tập thực hành hóa học * Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo - Năng lực họp tác nhóm - Năng lực thực hành thí nghiệm *Trọng tâm: - Phản ứng của CaO và P2O5 với nước. - Nhận biết các dung dịch axit H2SO4 , HCl và muối sunfat. II. Chuẩn bị 1 Giáo viên Thí nghiệm: 4 ...kết quả thí nghiệm - Nhận xét ý thức thái độ các nhóm trong giờ thực hành, kết quả thực hành của các nhóm - Hướng dẫn các nhóm thu dọn vệ sinh, rửa trả dụng cụ và viết tường trình. Giáo viên cho điểm 1 nhóm nào đó làm bài đạt yêu cầu. - Lắng nghe. - Làm thí nghiệm và nhận xét hiện tượng: CaO nhão ra p/ư tỏa nhiều nhiệt - Quỳ tím → xanh (dd thu được là bazơ) - CaO + H2O → Ca(OH)2 - Làm thí nghiệm và nhận xét hiện tượng: P cháy tạo ra khói trắng, tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt. - Quỳ tím → đỏ (dd thu được là axit) - P2O5 có tính chất hóa học của một oxit axit 4P + 5 O2 2P2O5 P2O5 + 3 H2O → 2H3PO4 HCl: Axit clohiđric; H2SO4: axit sunfuric Muối: Na2SO4: Natri sunfat - Dung dịch axit làm quỳ tím → đỏ - H2SO4 kết tủa với BaCl2 - Các nhóm làm thí nghiệm BaCl2(dd) + H2SO4(dd) → HCl(dd) + BaSO4(r) - Viết kết quả thí nghiệm theo mẫu đã phát I.Tiến hành thí nghiệm: 1. Tính chất hóa học của oxit a. Thí nghiệm 1: Phản ứng của CaO với nước b.Thí nghiệm 2 Phản ứng của P2O5 với nước 2. Nhận biết các dung dịch *Thí nghiệm 3: II. Viết bảng tường trình Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm : Viết tường trình theo nhóm Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: không Nêu cách nhận biết Na2SO4, H2SO4 , NaOH 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2phút) - Về chuẩn bị bài 7: Tính chất hóa học của bazơ IV. Kiểm tra đánh giá: (3phút) - Nhận biết: Dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4. Trả lời: Trích mẫu thử và đánh thứ tự từng chất. Cho giấy quỳ tím vào từng mẫu thử. Mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ đó là H2SO4, còn lại là Na2SO4. - GV đánh giá giờ học V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
giao_an_mon_hoa_hoc_lop_9_tuan_4_nam_2020.doc