Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Chủ đề 3: Bazơ(tiết 9,10,11)

Bài 07:   TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ

          I/  MỤC TIÊU :

         1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

          1.1/ Kiến thức

          -  Tính chất hóa học chung của bazơ ( Tác dụng với chất chỉ thị màu, và với axit).

          - Tính chất hóa học riêng của bazơ tan ( kiềm ) là tác dụng với oxit axit và với dung dịch muối.

          - Tính chất hóa học riêng của bazơ không tan trong nước ( bị nhiệt phân hủy ).

          1.2/ Kĩ năng:

          - Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan.

          - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan.

          - Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu ( giấy quì tím hoặc dung dịch phenolphtalein).

          - Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của bazơ.

                      1.3/ Thái độ:      

          - Rèn luyện tính cẩn thận khi làm thí nghiệm.

          - Giúp cho học sinh yêu thích môn học.

doc 6 trang Hòa Minh 03/06/2023 6460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021
áng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác 
	II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	1/ Giáo viên:
	- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, bảng phụ.
	 Hóa chất: Các dd Ca(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4 loãng, CaCO3, Na2CO3, Phenoltalein, quì tím.
	2/ Học sinh:
	- Học thuộc khái niệm, phân loại Bazơ.
	III/ Tổ chức hoạt động của học sinh:
1/ Ổn định:1’
2/ Kiểm tra bài cũ(không)
 3/ Hoạt động hình thành kiến thức 
ĐVĐ:Chúng ta đã biết bazơ có 2 loại đó là bazơ tan trong nước và bazơ không tan trong nước. Những loại Bazơ này có những tính chất hoá học như thế nào ? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
SP CỦA HS
Mục tiêu: Nắm được tính chất chung của bazơ là tác dụng với chất chỉ thị màu và axit; Ba zơ tan (kiềm) tác dụng được với oxit axit; Bazơ không tan bị nhiệt phân
Hoạt động 1: Tác dụng của Bazơ với chất chỉ thị màu: 8’
1/ Tác dụng của Bazơ với chất chỉ thị màu:
GV: Yêu cầu HS quan sát ...hắc lại tính chất hoá học này (học ở bài Axit) từ đó liên hệ hoá tính Bazơ.
HS: Nêu tính chất và nhận xét:
 + Bazơ tan, không tan đều tác dụng với Axit tạo thành muối và nước.
 Hỏi: Phản giữa Bazơ và Axit gọi là phản ứng gì ?
HS: Phản ứng giữa Bazơ và Axit gọi là phản ứng trung hoà
 GV: Yêu cầu HS chọn 1 Bazơ tan, 1 Bazơ không tan viết PTPƯ.
 HS: Chọn chất và viết PTPƯ
 GV: Gọi HS gọi tên các chất phản ứng
 HS: gọi tên.
Bazơ tan, không tan đều tác dụng với Axit tạo thành muối và nước. 
PTPƯ:
Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O
 Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O
	Kl: Bazơ tan, không tan đều tác dụng với Axit tạo thành muối và nước. 
	PTPƯ: Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O
 Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O
* Hoạt động 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy:9’
 4/ Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy:
 GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
 + Trước tiên tạo Cu(OH)2: Cho dd CuSO4 + NaOH 
 + Đốt nóng Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.
 GV: Gọi HS quan sát hiện tượng trước và sau thí nghiệm.
HS: Quan sát hiện tượng và phát biểu: Chất rắn xanh lam ban đầu sau khi đun Chất rắn màu đen và hơi nước.
 GV: Gọi 1 HS nêu nhận xét
 Gọi 1 HS viết PTPƯ minh họa cho tính chất và nêu kết luận. 
HS: Bazơ không tan bị phân hủy tạo Oxit và H2O .
Cu(OH)2 + CuO + H2O 
 GV: Giới thiệu tính chất Bazơ (dd) + Muối (dd) học ở bài 9.
Bazơ không tan Oxit bazơ + H2O
PTPƯ: Cu(OH)2 +CuO+ H2O 
	KL:Bazơ không tan Oxit bazơ + H2O
	PTPƯ: Cu(OH)2 +CuO+ H2O 
	4/ Hướng dẫn, hoạt động nối tiếp: 8’
	- Làm bài tập 1, 3, 5 SGK tr 25.
	- Xem trước bài “Một số Bazơ quan trọng”.
	IV/ Kiểm tra đánh giá: 7’
	* Mục tiêu: HS hệ thống được nội dung cơ bản của bài học
	- Treo bảng phụ (ghi đề bài tập 2 SGK tr 25) 
	Các Bazơ đã cho thuộc mấy loại ? 
	Bazơ tan có mấy tính chất ?
	Bazơ không tan có mấy tính chất ?
	V/ Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................. của xà phòng.
 I/ Tính chất vật lý:
GV: Hướng dẫn HS lấy 1 viên NaOH ra đế sứ để quan sát. 
 HS: Lấy 1 viên NaOH ra đế sứ quan sát.
GV: Cho viên NaOH vào ống nghiệm đựng H2O lắc đều sờ tay vào thành ống nghiệm - Nhận xét.
HS: Nêu nhận xét hiện tượng: NaOH là chất tắn không màu, tan, tỏa nhiệt.
GV: Gọi HS đọc SGK để bổ sung lí tính của NaOH.
HS: Đọc nội dung SGK.
GV: Thông báo: dd NaOH làm bục giấy, vải và ăn mòn da. Nên khi sử dụng NaOH phải cẩn (Là thành phần chính của xà phòng)
 Nghe thông báo và ghi bổ sung.
 NaOH là chất rắn, không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt.
Dung dịch NaOH có tính nhờn.
	KL:NaOH là chất rắn, không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt
*Hoạt động 2: Tính chất hóa học: 10’
Mục tiêu: Biết được NaOH là ba zơ tan(kiềm) mang đầy đủ tính chất hóa học của một ba zơ
 II/ Tính chất hóa học:
GV: NaOH thuộc loại hợp chất nào ?
 HS: NaOH thuộc loại bazơ tan.
GV: Hãy dự đoán TCHH của NaOH ?
HS: Có những TCHH của Bazơ tan.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại TCHH của Bazơ tan.
 HS: Kết luận: NaOH mang đầy đủ các tính chất hóa học của Bazơ tan:
GV: Gọi HS viết các PTPƯ minh họa cho tính chất hóa học của NaOH.
HS: Viết các phương trình minh họa
 + Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein không màu hóa đỏ.
 + Tác dụng với Axit, Oxit axit. 
 HS: Viết PTPƯ.
 GV: Giới thiệu NaOH tác dụng với dd muối sẽ học ở bài sau (bài 9)
- Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein không màu hóa đỏ.
- dd NaOH + axit → muối + nước
PT:
NaOH + HCl NaCl + H2O
- dd NaOH + oxit axit → muối + nước
2NaOH + CO2Na2CO3+ H2O
	KL:- Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein không màu hóa đỏ.
	- dd NaOH + axit → muối + nước
PT:
	NaOH + HCl NaCl + H2O
	- dd NaOH + oxit axit → muối + nước
*Hoạt động 3: Ứng dụng:5’
Mục tiêu: Biết được NaOH là hóa chất quan trọng trong đời sống và nhiều ngành công nghiệp
 GV: Cho HS quan sát hình vẽ: Những ứng dụng của Natri hyđroxit.
HS: Quan sát hình

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoa_hoc_lop_9_tuan_5_nam_hoc_2020_2021.doc