Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021
MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG: Ca(OH)2
- Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a,Kiến thức: HS biết :
-tính chất của những bazơ quan trọng là Ca(OH)2 .có đầy đủ tính chất hoá học của một d d bazơ .
-Những ứng dụng quan trọng của Ca(OH)2 trong đời sống ,sản xuất
-Thang pH và Ý nghĩa giá trị pH của dung dịch
b, Kĩ năng:
-Nhận biết dd Ca(OH)2
-Viết được các PTHH cho mỗi tính
-Tính khối lượng hoặc thể tích dd Ca(OH)2
c, Thái độ
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị :
- Hoá chất :Các dung dịch Ca(OH)2,HCl,H2SO4loãng ,CO2 hoặc SO2,một số dd muối Cu,Fe(III
- Dụng cụ :ống nghiệm cỡ nhỏ ,cốc thuỷ tinh ,phểu giấy lọc
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

à Na2CO3 +H2O Na2SO4+ ? àBaSO4+NaCl , NaOH + ? à Na2SO4 +Cu(OH)2 Câu 2:Nối các nữa câu ở các cột A với các số thứ tự 1,2,3,4 chỉ các bazơ và cột B với các chữ a,b,c,d. Chỉ tính chất sao cho thích hợp A B 1.NaOH a.Là 1 bazơ không tan 2.Cu(OH)2 b. Có thể bị nhiệt phân tạo ra Al2O3 3.Fe(OH)3 c. Là bazơ không tan màu xanh 4.Al(OH)3 d.Là bazơ tan (kiềm ) e.Có thể bị nhiệt phân Tự ghép nối 1...., 2...., 3...., 4...., 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Mở đầu. (2 phút) - Mục đích: . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS GV giới thiệu bài Kết luận của GV: * Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. * Kiến thức 1: Nghiên cứu cách pha chế dung dịch Ca(OH)2 - Mục đích: Hiểu được cách pha chế dd Ca(OH)2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS GV giới thiệu dd Ca(OH)2 còn có tên gọi là nước vôi trong -GV làm TN pha chế dd Ca(OH)2(như sgk đã hướng dẫn -GV yêu cầu HS nhận xét về độ tan của Ca(OH)2 -GV bổ sung :...trồng trọt -Khử độc các chất thải công nghiệp ,diệt trùng ,chất thải sinh hoạt và xác chết động vật KL:Như ND sp của hs KT 4:II/Thang pH,rèn luyện kĩ năng xác định pH bằng cách so màu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS -GV nêu lý do vì sao cần nghiên cứu khái niệm pH và cách xác định pH -GV làm thí nghiệm hướng dẫn cả lớp các quan sát xác định pH của 1số dd sau:HCl 0,1M, nước chanh ép, nước vôi trong ,nước cất và nước máy -GV bổ sung và kết luận -GV hỏi :ngươi ta dùng thang pH để làm gì -HS chú ý lắng nghe và nhớ lại cách đo pH ở môn công nghệ 6 -HS quan sát gv làm thí nghiệm (nhiệm vụ của HS là xác định pH) Nếu có điều kiện cho hs thực hành theo nhóm -Đại diên hs trình bày kết quả vào bảng 1 -HS trả lời 2/Thang pH :pH của 1 dd cho biết độ axít hoặc độ bazơ của dung dịch 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2 phút) Về nhà làm bài tập 8.3,8.4,8.5.Học kĩ bài ,đọc thêm phần em có biết IV. Kiểm tra đánh giá: GV ghi bài tập vào bảng phụ và yêu cầu HS trả lời theo nhóm Nội dung bài tập : 1.Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với chất nào sau đây A.Dung dịch NaOH , B.Dung dịch NaCl , C.Khí CO2 , D. Khí CO A.2.Hoà tan hết 4,6g Na vào nước được dd X ,thể tích dd HCl 1M cần để phản ứng hết với dd X là : A. 100ml , B.200ml , C. 300ml , D. 400ml 3.Nhận định nào sau đây không đúng ? A.Nước cất có pH = 7 , B.Nước chanh ép có pH <7, C.Nước vôi trong có pH>7, D.Nước ruộng chua có pH>7 V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :11/10/2020 Tuần 6, tiết 12 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Học sinh biết - Những tính chất hoá học của muối (kiến thức trọng tâm): tác dụng với kim loại, dd axit, dd bazơ, dd muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao. - Khái niệm phản ứng trao đổi và những điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi (kiến thức trọng tâm) b) Kỹ năng: -Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng rút ra được kết ...KClO3 hay KMnO4(Không yêu cầu làm thí nghiệm ) - HS tiến hành tn (nếu có) -Hs qsát và trả lời Cây đinh sắt có màu đỏ ,dd CuSO4 nhạt dần -Hs quan sát và trả lời Có sũi bọt khí -Hs quan sát và trả lời: (có chất không tan màu trắng xuất hiện ) -HS quan sát và trả lời(Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ) -Hs viết pthh -Hs chú ý lắng nghe 1/Muối tác dụng với kim loại :Dd muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới Fe(r)+CuSO4(dd)àFeSO4(dd) +Cu(r) 2/Muối tác dụng với axít:Muối có thể tác dụng được với axít sản phẩm là muối mới và axít mới CaCO3(r)+H2SO4(dd)àCaSO4(r)+H2O(l)+CO2(k) 3/Muối tác dụng với muối: 2 dd muối có thể tác dụng với nhau tạo thành 2muối mới BaCl2(dd)+Na2SO4(dd)àBaSO4(r) +NaCl(dd ) 4/Muối tác dụng với kiềm :Dd muối tác dụng với d d bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới CuSO4(dd)+2NaOH(dd)àCu(OH)(r) +Na2SO4(d 5/Nhiệt phân muối : Muối dễ bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao KClO3 à 2KCl+ O2 T0 CaCO3à CaO + CO2 Kết luận của GV: Muối tác dụng với kim loại, dd axit, dd bazơ, muối và nhiệt phân muối * Kiến thức 2: Phản ứng trao đổi trong dung dịch . - Mục đích: Khái niệm phản ứng trao đổi (10p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS GV yêu cầu HS nhận xét về các phản ứng hoá học (với axít ,kiềm muối )có đặc điểm nào chung ? -GV bổ sung và kết luận -Từ nhận xét GV yêu cầu HS cho biết thế nào là phản ứng trao đổi -GV bổ sung và kết luận -HS dựa vào các phản ứng hoá học để nhận xét Ag có trong AgNO3 đổi chỗ với H có trong HCl... -HS trả lời : (2 hợp chất trao đổi với nhau về thành phần cấu tạo của chúng ) 1/Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối : AgNO3 + HCl àAgCl + HNO3 CuSO4+KOHàCu(OH)2+K2SO4 2/Phản ứng trao đổi: là phản ứng hoá học trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới Kết luận của GV: Phản ứng trao đổi ; là phản ứng hoá học trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nha
File đính kèm:
giao_an_mon_hoa_hoc_lop_9_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.doc