Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức:
Học sinh biết: Vai trò ý nghĩa của những nguyên tố hoá học đối với đời sống thực vật
Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và công thức hoá học của mỗi loại phân bón
Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật
b) Kỹ năng:Biết tính toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón và ngược lại
c) Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học, ý thức bảo vệ chăm sóc cây trồng
2. Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác và năng lực nghiên cứu, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán
Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: chuẩn bị một số mẫu phân bón có trong sgk
2. Học sinh:chuẩn bị mẫu các loại phân bón ,công thức hh của chúng được dùng ở địa phương và gia đình
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021

. Học sinh:chuẩn bị mẫu các loại phân bón ,công thức hh của chúng được dùng ở địa phương và gia đình III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh: Học sinh1: chữa bàI tập 1 SGK Học sinh 2: chữa bàI tập 4 SGK Giáo viên yêu cầu các học sinh khác nhận xét sau đó giáo viên cho điểm Bài 1 Pb(NO3)2 NaCl CaCO3 CaSO4 Bài 4 Dung dịch NaOH phân biệt được2 muối ở phân a,b a. CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2+Na2SO4 K2SO4 và NaOH không phản ứng b. Fe2(SO4)3+6NaOH2Fe(OH)3¯+3Na2SO4 K2SO4 và NaOH không phản ứng 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Mở đầu. (2 phút) - Mục đích: . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS Giới thiệu bài : GV hoỉ: tại sao sau vụ thu hoạch đất trồng sẽ bạc màu hơn ? GV hỏi :Làm thế nào để năng suất vụ sau cao hơn vụ trước ? GV :Để tìm hiểu các thông tin về phân bón hoá học ,công thức hoá học ,vai trò của phân bón trong nông nghiệp ,chúng ta cùng nghiên cứu bài 11-phân bón hoá học Lắn...thiết cho sự phát triển của cây trồng sử CTHH NxOyHz Ta có: x : y : z = = 2,5 : 3,75 : 5 = 2 : 3 : 4 CTHH là N2O3H4 hay NH4NO3 Kết luận của GV: Phân bón kép: chứa 2 hoặc 3 nguyên tố N, K, P * Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng. (2 phút) - Mục đích: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Sản phẩm HĐ của HS + Giáo viên cho học sinh làm bài tập Tính thành phần % các nguyên tố có trong CO(NH2)2 - Học sinh thảo luận làm bài - Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng + Giáo viên gọi học sinh nhận xét vận dụng KT đã học giải các bài tập Bài tập CO(NH2)2 = 60g %C = x 100% = 20% %O = x 100% 26,67% %N = x 100% 46,67% %H = x 100% 6,66% Kết luận của GV: 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Mục đích: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS Học bài cũ và làm bài tập sgk :bt1 GV hướng dẫn hs đọc tên ,phân loại ,trộn 2 hay 3 loại phân để có đủ 3nguyên tố N, P, K. Lắng nghe học bài, hoàn thành các BT Kết luận của GV: Về học bài cũ, xem trước bài mới và trả lời câu hỏi SGK. IV. Kiểm tra đánh giá: Bài tập vận dụng : 1. Khi bón cùng một khối lượng NH4Cl và NH4NO3 lượng N do NH4NO3 cung cấp cho cây trồng so với NH4Cl là : A.Nhiều hơn, B. ít hơn , C. Bằng nhau , D .Chưa xác định được 2.Phân bón kép là A.Phân bón dành cho cây 2 lá mầm B.Phân bón dành cho cây 1 lá mầm C. Phân bón có chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng D.Phân bón có chứa 1 nguyên tố dinh dưỡng V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :24/10/2020 Tuần 8 ,tiết 16 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: -Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối. b) Kỹ năng: -Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - Viết được các PTHH minh hoạ cho mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ - Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể -Tính thành phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp chất lỏng, hỗn hợp chất khí c) Thái độ: R... mũi tên chỉ sản phẩm của phản ứng ) hoặc hoạt động cá nhân HS thảo luận nhóm hoàn thành sơ đồ -Đại diện nhóm trả lời :trình bày kết quả thảo luận và sản phẩm của nhóm -Các nhóm khác phát biểu bổ sung Oxítbazơ Oxít axit MUỐI Bazơ Axit Kết luận của GV: theo sơ đồ * Kiến thức 2: Những phản ứng hoá học minh hoạ (20p) - Mục đích: Rèn kĩ năng làm BT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS GV yêu cầu cứ 2 nhóm viết PTHH minh hoạ của 3 mối quan hệ -GV chia bảng làm 3 phần . Gọi đại diện mỗi nhóm ghi 3 PTHH -GV yêu cầu 3 nhóm còn lại theo dõi kết quả , nhận xét -GV bổ sung và kết luận HS thảo luận nhóm theo sự phân công của GV -Đại diện nhóm trả lời -Các nhóm còn lại nhận xét 1/CuO(r)+2HCl(dd)àCuCl2(dd)+H2O (l) 2/CO2(k)+2NaOH(dd)àNa2CO3(dd) +H2O 3/ K2O(r)+H2O(l) à 2KOH(dd) 4/Cu(OH)2(r)-> CuO(r) + H2O(l) 5/ SO2(k)+H2O (l) à H2SO3 (dd) 6/Mg(OH)2(r)+H2SO4(dd)àMgSO4(dd) +2H2O 7/CuSO4(dd)+2NaOH(dd)àCu(OH)2(r)+ Na2SO4 8/AgNO3(dd)+HCl(dd)à AgCl(r) +HNO3(dd) 9/H2SO4(dd)+ZnO(r)àZnSO4 (dd) + H2O(l) Kết luận của GV: 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Mục đích: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS -HS về nhà học bài cũ và làm bài tập 1,4 sgk .Nghiên cứu bài mới :Luyện tập chương I (Giải các bài tập trong phần II để tiết sau luyện tập : Cần xem lại cách phân loại các hợp chất vô cơ và tính chất hoá học. lắng nghe hoàn thành BT Kết luận của GV: Về học bài cũ, xem trước bài mới và làm bài tập SGK. IV. Kiểm tra đánh giá: -GV yêu cầu HS nhận xét mối quan hệ của các hợp chất vô cơ -HS trả lời :Mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các hợp chất vô cơ là phức tạp và đa dạng -GV yêu cầu HS giải bài tập 2 trang 41 sgk GV gợi ý phản ứng giữa axit +bazơ ,axit +muối ,bazơ +muối ...Điều kiện để cho phản ứng xảy ra V. Rút kinh nghiệm: Kí duyệt Ngô Văn Sung
File đính kèm:
giao_an_mon_hoa_hoc_lop_9_tuan_8_nam_hoc_2020_2021.doc