Giáo án môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Vĩnh Thanh
Phần I
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Chương I
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX ( T1 )
I. Liên Xô
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được.
- Những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Liên Xô nhanh chóng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiép tục xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.
- Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và KHKT ( từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX )
2. Tư tưởng:
Học sinh hiểu được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH của Liên Xô từ năm 1945 đến đầu những năm 70 đã tạo cho Liên Xô đã tạo cho Liên Xô một thực lực để chống lại âm mưu phá hoại và bao vây của CNĐQ.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định và đánh giá các sự kiện lịch sử trong những hoàn cảnh cụ thể.
II. Chuẩn bị:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Vĩnh Thanh

huẩn bị: - GV: + Bản đồ châu Âu + Tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô và những thành tựu khoa học - HS: + Sưu tầm một số tranh ảnh về những thành tựu của Liên Xô, Soạn bài. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài theo SGK Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hoạt động 1 -Gọi hs lên bảng xác định vị trí của Liên Xô trên bản đồ châu Â. ? Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên xô phải bắt tay vào khôi phục kinh tế? ?Trong chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô bị thiệt hại như thế nào? *GV phân tích thêm: Những tổn thất đó làm cho nền kinh tế LX phát triển chậm lại tới 10 năm, Vì vậy LX phải bắt tay vào khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. ?Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô đã diển ra và đạt kết quả như thế nào? Hoạt động 2 -Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk ?Em hiểu thế nào về khái niệm cơ sở vật chất-kĩ thuật của CNXH? ? Hày nêu những thành tựu chủ yếu của Liên... thứ hai thế giới sau mĩ, CN tăng bình quân hằng năm 9,6%.Chiếm khoảng 20% sản lượng CN toàn thế giới. b. KHKT: -Năm 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo. -Năm 1961 phóng tàu “Phương Đông” đưa con người bay vòng quanh Trái Đất. -Chính sách đối ngoại: LX chủ chương duy trì hoà bình thế giới, quan hệ hữu nghị với các nước với tất cả các nước và ủng hộ phong trào đấu tranh của các dân tộc. 4.Củng cố: - Những thành tựu mà LX đạt được trong quá trình khôi phục kinh tế là gì? - Viêc LX chế tạo thành công bom nguyên tử nói lên điều gì? 5. Dăn dò: Học bài - soạn mục II, III. Ngày soạn: Tuần: 2 Ngày dạy: Tiết: 2 Bài 1 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX. ( T2 ) II. ĐÔNG ÂU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS hiểu rõ hoàn cảnh và quá trình ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu đã hoàn thành thắng lợi cách mạng dân tộc, dân chủ. -Nắm được sự hình thành hệ thống XHCN trên thế giới. 2.Tư tưởng: -Thấy rõ những thành tựu to lớn của nhân dân đông Âu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. -Thấy được LX và các nước Đông Âu đã hình thành hệ thống thế giới mới, hệ thống các nước XHCN 3.Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích, nhận định và so sánh. II.Chuẩn bị: -GV: + Bản đồ các nước Đông Âu. + Tranh ảnh có liên quan. -HS: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh có liên quan. III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Những thành tựu mà LX đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH 3.Dạy bài mới: Chương trình lịch sử 8 chúng ta đã được học cuối năm 1944 đầu 1945 Hồng quân Liên Xô trên con đường truy đuổi phát xít Đức về tận sào huyệt của chúng ở Bec-lin đã giúp một loạt các nước Đông Âu giải phóng, hệ thống các nước XHCN đã ra đời. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hoạt động 1 *Giáo viên giới thiệu các nước DCND Đông Âu bằng bản đồ. => HS lên bảng chỉ lại ? Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời như thế nào? *GV nhấn mạnh việc thành lập: Cộng hoà Liên bang Đức (9/1949) và Cộ...xây dựng chủ nghĩa xã hội ( từ năm 1950 (Đọc thêm) III. Sự hình thành hệ thống XHCN. *Hoàn cảnh: Các nước Đông Âu và LX cần có sự hợp tác nhiều bên hoặc phân công và chuyên môn hoá trong sản xuất công, nông nghiệp *Cơ sở hình thành: -Cùng chung mục tiêu xây dựng CNXH. -Chung hệ tư tưởng Mác-Lênin -Đều do Đảng lãnh đạo. *Sự hình thành: + 8/1/1949 Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập (SEV) + 5/1955 Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va thành lập. *Thành tựu: +Tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân 10% +Từ 1950 – 1973 Thu nhập quố dân 5,7 lần. +LX cho các nước thành viên vay 13 tỉ rúp với lãi suất nhẹ và viện trợ *Ý nghĩa: Duy trì hoà bình, an ninh của châu Âu và thế giới. 4.Củng cố: ? Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va ra đời nhằm mục đích gì? ? Nêu những thành tích của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) trong những năm 1951 – 1973. 5.Dăn dò: Học bài, soạn bài 2 – tập trả lời câu hỏi trong bài. Ngày soạn: Tuần: 3 Ngày dạy: Tiết: 3 Bài 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX I.Mục tiêu: 1-Kiến thức: -Giúp HS nắm được những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu. 2-Tư tưởng: -Thấy rõ tính chất khó khăn, phức tạp, cả những thiếu sót và sai lầm trong công cuộc XD CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu. -Củng cố niềm tin vào thắng lợi của công cuộc CN hoá, hiện đại hoḠcña đất nước theo định hướng XHCN Thắng lợi dưới sự lãnh đạo của ĐCS. - Thấy rõ sự khủng khoảng và tan rã của LX và Đông Âu củng ảnh hưởng tới Việt Nam 3-Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định so sánh các vấn đề lịch sử. II-Chuẩn bị: *Giáo viên: -Lược đồ các nước SNG , các tư liệu về Liên Xô và các nước Đông Âu giai đoạn này. - Các loại tranh ảnh về thời kì này *Học sinh:: - Đọc trước SGK và nghiên cứu các kênh hình - Sưu tầm tranh ảnh tư liệu thời kì này III Các bước lên lớp: 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: -Hãy nêu những thành tựu mà các nước Đông Âu đạt được t
File đính kèm:
giao_an_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2012_2013_truong_thcs_vinh.doc