Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 9, 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
LỌ HOA VÀ QUẢ
( tiết 2- Vẽ màu)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức
- Học sinh nhận biết sâu hơn về hình, khối, tỉ lệ, đậm nhạt và màu sắc trong vật mẫu với nhau.
b. Kĩ năng:
- Học sinh biết xác định nguồn sáng chính chiếu vào mẫu.
- Học sinh biết quan sát, nhận xét hình dáng đặc điểm tỉ lệ của mẫu.
- Học sinh vẽ được các mảng đậm nhạt chính,tìm được hòa sắc chung của các mảng màu và gợi được không gian gần giống mẫu.
c. Thái độ:
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực thẩm mĩ:
- Năng lực tự học:
II. CHUẨN BỊ
Giaùo vieân: Giáo án, Mẫu vẽ, bài vẽ minh họa SGK…
Hoïc sinh: Vở ghi, SGK, giấy A4, bút chì, tẩy…
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 9, 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

ị của học sinh. 3. Baøi môùi: (1/) Tiết 2 chúng ta đã tìm hiểu bài vẽ theo mẫu – Tĩnh vật (Lọ, hoa và quả - vẽ hình), hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiết 9: Vẽ theo mẫu -Tĩnh vật (Lọ, hoa và quả - vẽ màu). * Hoạt động hình thành kiến thức: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I/ Quan sát, nhận xét. * Mục tiêu: - Biết xác định nguồn sáng chính chiếu vào mẫu. - Nhận biết sâu hơn về hình, khối, tỉ lệ, đậm nhạt và màu sắc của vật mẫu với nhau. II/ Cách vẽ: * Mục tiêu: Phác được các độ đậm nhạt chính và thể hiện được hòa sắc chung của các mảng màu . - Phác mảng đậm nhạt. - Vẽ màu. III/ Thực hành: * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh làm bài Em hãy vẽ màu cho bài vẽ Lọ, hoa và quả. * Mục tiêu: Biết các bước vẽ màu được vật mẫu lọ, hoa và quả. * Hoạt động 1:(7p) Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. H: Màu sắc của từng vật mẫu ra sao. TL: Lọ màu nâu, hoa vàng, lá xanh, quả màu cam.. H: Màu nền như thế nào. H: Bài vẽ có sáng tối, đậm nhạt hay không. TL: Có sáng tối, đ...t, màu sắc. b. Kĩ năng: - Học sinh nâng cao hơn khả năng vẽ trang trí. - Học sinh bước đầu cố khả năng sáng tác theo ý thích của mình phù hợp với yêu cầu của bài. c. Thái độ: - Yêu thích môn trang trí và các đồ vật được trang trí. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực thẩm mỹ. - Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ Giaùo vieân: Giaùo aùn, SGK, đồ vật được trang trí có dạng hình chữ nhật. Hoïc sinh: Vở ghi, SGK, giấy A4, bút chì, gôm, màu III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( Khởi động) - Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra sĩ số lớp, Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) Chấm bài cũ 3. Bài mới: (1p) Trang trí giữ vai trò quan trọng trong đời sống hằng ngày của con người. Trang trí sẽ làm cho đồ vật đẹp hơn, sinh động hơn góp phần làm đẹp thêm cho cuộc sống. Trên thực tế đò vật có dạng hình chữ nhật rất nhiều và được trang trí hấp dẫn người xem, người sử dụng. Vậy trang trí đồ vật hình chữ nhật như thế nào ta cùng tìm hiểu tiết 10. 2/ Hoạt động hình thành kiến thức: Nội dung Hoạt động của thầy và trò I/ Quan sát, nhận xét: * Mục tiêu: Hiểu được các thể thức trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. Hiểu được sự phong phú, đa dạng của cách lựa chọn bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc trong các bài trang trí. II/ Cách vẽ: * Mục tiêu: Biết các bước vẽ và vẽ được một bài trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật có bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc hợp lý. - Chọn đồ vật được trang trí - Phác trục và mảng hình trang trí. - Tìm và chọn họa tiết. - Vẽ màu III/ Thực hành: * Mục tiêu:Hướng dẫn học sinh làm bài. Em hãy trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhạt kích thước 10x16cm. *Mục tiêu: Biết các bước vẽ và vẽ được một bài trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật có bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc hợp lý. Hoạt động 1:(7p)Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - GV giới thiệu về trang trí ứng dụng * Cho học sinh quan...chọn nội dung đề tài. - Học sinh biết khai thác những khía cạnh của nội dung đề tài. - Học sinh có ý thức hơn về vai trò của bố cục, hình vẽ, màu sắc. * Tích hợp : Khai thác đề tài vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh và công lao của Bác Hồ đối với đất nước. - Học sinh tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động của con người. - HS tìm và phản ánh được cuộc sống và vẽ được một bức tranh theo ý thích. - Học sinh có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực thẩm mỹ. - Năng lực tự học. - Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ - Giaùo vieân: Giaùo aùn, SGK, một số tranh về đề tài, bài vẽ các bước tiến hành - Hoïc sinh: Vở ghi, SGK, giấy A4, bút chì, gôm, màu III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( Khởi động) - Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3p- 2HS) H: Em hãy trình bày các bước VTT một bài: Đồ vật có dạng hình chữ nhật. TL: - Tìm và chọ đồ vật có dạng hình chữ nhật - Kẻ trục hoặc phác mảng để vẽ. - Vẽ hình họa tiết. - Vẽ màu. 3. Bài mới: (1p) Thế giới xung quanh cuộc sống con người vô cùng phức tạp, đa dạng và phong phú. Đề tài về cuộc sống rất rộng bao gồm cả các sự vật, hiện tượng xung quanh cuộc sống của con người. Vậy thể hiện tranh đề tài này như thế nào, ta tìm hiểu tiết 11: VT- Đề tài cuộc sống quanh em (T1). * Hoạt động hình thành kiến thức: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ I/ Tìm và chọn nội dung đề tài. * Mục tiêu: Hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài cần vẽ. - Gia đình: Nấu ăn, quét sân,... - Nhà trường: Đi học, học nhóm. - Xã hội: Trồng cây xanh, bảo vệ môi trường. II/ Cách vẽ: * Mục tiêu: Biết các bước vẽ tranh và vẽ được một bức tranh đề tài cuộc sống quanh em có bố cục, hình vẽ đẹp. - Tìm và chọn nội dung đề tài. - Tìm bố cục (Có mảng chính, mảng phụ). - Vẽ hình. - Vẽ màu. III/ Thực hành: * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh làm bài. Em hãy vẽ một bức tranh đề tài c
File đính kèm:
giao_an_mon_mi_thuat_lop_7_tuan_9_10_nam_hoc_2019_2020_truon.doc