Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 8 - Tuần 9, 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

 

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 1954 -1975

 

I. MỤC TIÊU

1.  Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

          a. Kiến thức

          -  Học sinh hiểu thêm về nhưng cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung , giới mĩ thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam.

          - Học sinh nhận thức sơ lược về một số thành tựu của mĩ thuật Việt Namgiai đoạn 1954 – 1975.

     b. Kĩ năng: 

    - Học sinh hiểu ñöôïc nhöõng thaønh töïu noåi baät cuûa mĩ thuaät Vieät Nam giai ñoaïn choáng Myõ cöùu nöôùc (1954-1975).Từ đó thấy được vai trò của Bác trong hai cuộc kháng chiến chống Mỹ và Pháp .

     - Học sinh trình baøy ñöôïc sô löôïc veà ñaëc ñieåm mĩ thuaät Vieät nam giai ñoaïn (1954-1975). 

     - Học sinh bieát vaø trình bày ñöôïc moät soá taùc phaåm mĩ thuaät thaønh coâng, chaát lieäu cuûa böùc tranh ñoù.

docx 6 trang Hòa Minh 12/06/2023 2340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 8 - Tuần 9, 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 8 - Tuần 9, 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 8 - Tuần 9, 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
i đoạn 1954 – 1975.
	b. Kĩ năng: 
 - Học sinh hiểu ñöôïc nhöõng thaønh töïu noåi baät cuûa mĩ thuaät Vieät Nam giai ñoaïn choáng Myõ cöùu nöôùc (1954-1975).Từ đó thấy được vai trò của Bác trong hai cuộc kháng chiến chống Mỹ và Pháp .
	- Học sinh trình baøy ñöôïc sô löôïc veà ñaëc ñieåm mĩ thuaät Vieät nam giai ñoaïn (1954-1975). 
 - Học sinh bieát vaø trình bày ñöôïc moät soá taùc phaåm mĩ thuaät thaønh coâng, chaát lieäu cuûa böùc tranh ñoù.
 	c. Thái độ:
 - Học sinh nhaän ra veû ñeïp vaø yeâu thích caùc taùc phaåm phaûn aùnh ñeà taøi chieán tranh caùch maïng.
	2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực thẩm mỹ.
- Năng lực tự học.
	II. CHUẨN BỊ
	 	Giáo viên : SGK ,SGV ,giaùo aùn , Sưu tầm về một số tác giả, tác phẩm sáng tác trong thời gian từ năm 1954 -1975.
	 Học sinh : Sưu tầm một số tài liệu có liên quan, SGK , vôû ghi 
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: 
 1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài ( Khởi động)
	a/ Ổn định tổ chức : (1p)Kieåm tra só soá...n Phan Chánh.
+ Làng ven núi của Nguyễn Thụ
*Tranh khắc gỗ:
- Mục tiêu:Trình bày được đặc điểm của chất liệu tranh khắc gỗ và một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
+ Mùa xuân của Nguyễn Thụ.
+ Mẹ con của Đinh Trọng Khang.
+ Chùa Tây phương của Trần Nguyên Đán.
+ Ông cháu của Huy Oánh.
+ Ba thế hệ của Hoàng Trầm
*Tranh sơn dầu:
- Mục tiêu:Trình bày được đặc điểm của chất liệu tranh sơn dầu và một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
+ Một buổi cày của Lưu Công Nhân. 
+ Đồi cọ của Lương Xuân Nhị.
+ Công nhân cơ khí của Nguyễn Đỗ Cung.
+ Phố Hàng Mắm và các tranh vẽ phố Hà Nội của Bùi Xuân Phái.
+ Thanh niên Thành đồng của Nguyễn Sáng
*Tranh màu bột.
- Mục tiêu:Trình bày được đặc điểm của chất liệu tranh màu bột và một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
+ Đền Voi phục của Văn Giáo.
+ Mùa xuân trên bản của Trần Lưu Hậu.
+ Ao làng của Phan Thị Hà.
* Điêu khắc: 
- Mục tiêu:Trình bày được đặc điểm của chất liệu tranh màu bột và một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
+ Nắm đất miền Nam của Phạm Xuân Thi.
 + Liệt sĩ Võ Thị Sáu của Diệp Minh Châu.
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ của Nguyễn Hải.
+ Vân dại của Lê Công Thành.
+ Vót chông của Phạm Mười 
*Mục tiêu: Hiểu và trình bày được thaønh töïu noåi baät cuûa mĩ thuaät Vieät Nam giai ñoaïn choáng Mĩ cöùu nöôùc giai đoạn 1954-1975. Từ đó thấy được vai trò của Bác trong hai cuộc kháng chiến chống Mỹ và Pháp
Hoạt động 1:(7p)Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử.
 H: Trình bày bối cảnh lịch sử nước ta từ 1954 – 1975.
 TL: Đất nước ta tạm chia làm hai miền: Miền Bắc bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Miền Nam tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai.
- Cả nước hướng về miền Nam theo sự kêu gọi của Hồ chủ tịch: vừa xây dựng miền Bắc vừa đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Các hoạ sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận văn hoá - văn nghệ.
- Từ những ghi chép trong chiến tranh chống Pháp, các hoạ sĩ đã sáng tác nhiều tác phẩm có gía trị.
- Tháng 8 -1964, đế quốc ... Chịu ảnh hưởng của dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. Tranh khắc gỗ dễ hiểu, gần gũi với công chúng và có thể in ra nhiều bản .
- Hoạ sĩ dùng ván gỗ hoặc cao su, thạch cao, kẽm...để khắc các bản vẽ nét, sau bôi màu và in ra giấy. Vì thế tranh khắc có thể là đen trắng hoặc có màu, tuỳ theo ý định sáng tác của tác giả.
? Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu.
TL: + Mùa xuân của Nguyễn Thụ.
+ Mẹ con của Đinh Trọng Khang.
+ Chùa Tây phương của Trần Nguyên Đán.
+ Ông cháu của Huy Oánh.
+ Ba thế hệ của Hoàng Trầm
*Tranh sơn dầu:
H:Đặc điểm của sơn dầu:
TL: Là chất liệu của phương Tây du nhập vào nước ta từ khi có trường CĐMTĐD(1925). Đã được các hoạ sĩ Việt Nam sử dụng rất thành thục, có sắc thái riêng và đậm đà tính dân tộc.
- Tranh sơn dầu cho người xem cảm nhận sự khoẻ khoắn, khúc chiết về màu sắc, ánh sáng, bút pháp; sự phong phú của khả năng diễn tả các ý tưởng, cảm xúc của hoạ sĩ.
H: Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu.
TL: + Một buổi cày của Lưu Công Nhân. 
 + Đồi cọ của Lương Xuân Nhị.
 + Công nhân cơ khí của Nguyễn Đỗ Cung.
 + Phố Hàng Mắm và các tranh vẽ phố Hà Nội của Bùi Xuân Phái.
 + Thanh niên Thành đồng của Nguyễn Sáng
* Tranh màu bột.
H: Giới thiệu sơ lược về đặc điểm và chất liệu của màu bột.
TL: Màu bột là chất liệu gọn nhẹ, đơn giản, dễ sử dụng. 
- Màu bột vẽ trên giấy , vải, gỗ...có khả năng diễn tả thiên nhiên, đời sống một cách sinh động, sâu sắc và hiệu quả nghệ thuật cao.
? Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu.
TL: + Đền Voi phục của Văn Giáo.
 + Mùa xuân trên bản của Trần Lưu Hậu.
 + Ao làng của Phan Thị Hà.
* Điêu khắc: 
H: ChÊt liÖu cña ®iªu kh¾c.
TL: Có nhiều chất liệu : Gỗ, đá, thạch cao, xi măng, đồngbằng nhiều chất liệu : Gỗ, đá, thạch cao, xi măng, đồng
- Các tác phẩm điêu khắc phản ánh tư tưởng, tình cảm của nhân dân, những con người của xã hội mới, những anh hùng liệt sĩ trong kháng chiến
H: KÓ tªn mét sè t¸c phÈm tiªu biÓu.
TL: + Nắm đất miền Nam của Phạm Xuân Thi.
 + Liệt sĩ Võ Thị Sáu của Diệp Minh Châu.
 + Chi

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_mi_thuat_lop_8_tuan_9_10_nam_hoc_2019_2020_truon.docx