Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức
- Học sinh hiểu sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam.
- Học sinh thấy được sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc.
b. Kĩ năng:
- Học sinh trình bày được đặc điểm của tranh thờ và thổ cẩm của các dân tộc ít người ở Việt Nam.
- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử, văn hóa quê hương.
c. Thái độ:
- Học sinh biết trân trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ di sản nghệ thuật của dân tộc.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực thẩm mỹ.
- Năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

h tổ chức:(1p) Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (1P) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới:(1p) Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời với nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Mỗi dân tộc có nền văn hóa nghệ thuật riêng tạo nên sự đa dạng, phong phú cho nề văn hóa Việt Nam. Hôm nay thầy và lớp cùng tìm hiểu tiết 14: TTMT- Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam. * Hoạt động hình thành kiến thức: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I/ Vài nét khái quát : * Mục tiêu :Trình bày được vài nét khái quát về các dân tộc ít người ở Việt Nam. - Đất nước ta có 54 dân tộc sinh sống. - Các dân tộc tên đất nước Việt Nam đã cùng nhau kề vai sát cánh đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên khắc nghiệt để bảo vệ và xây dựng đất nước. - Mỗi cộng đồng các dân tộc trên đất nước Việt Nam lại có những nét đặc sắc riêng về văn hóa. II/ Một số loại hình và đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người. 1/ Tranh thờ và thổ cẩm. a/ Tranh thờ. * Mục tiêu: Hiể...c dân tộc ít người. - GV yêu cầu học sinh đọc phần I SGK. H: Đất nước ta có bao nhiêu dân tộc. TL: Có 54 dân tộc anh em. H: Mối quan hệ giữa các dân tộc Việt Nam trong quá trình dựng nước và giữ nước. TL: Các dân tộc tên đất nước Việt Nam đã cùng nhau kề vai sát cánh đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên khắc nghiệt để bảo vệ và xây dựng đất nước. H: Kể tên các dân tộc anh em mà em biết. TL: Kinh, Gia Gai, tày, Nùng, Ê đê Hoạt động 2:(30p) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam. 1/ Tranh thờ và thổ cẩm. a/ Tranh thờ. - Yêu cầu học sinh đọc mục a SGK. H: Tranh thờ của đồng bào Dao, HMông, Sán Chayphản ánh điều gì. TL: Hướng thiện, răn đe cái ác và cầu may mắn, phúc lành cho mọi người. H: Họ làm tranh như thế nào. TL: Có thể làm tranh vẽ hoặc in. - Nhiều tranh thờ được vẽ độc bản do thầy mo hoặc người khéo tay làm bản in nét rồi vẽ màu. - Với bố cục và diễn tả thuận mắt, khéo léo. H: Cách làm tranh đó giống với loại tranh nào của người Kinh. TL: Tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống. - Nghệ thuật đạt đến đỉnh cao. b/ Thổ cẩm: - Yêu cầu học sinh đọc mục b SGK. H: Thổ cẩm là gì. TL: Là nghệ thuật trang trí trên vải rất đặc sắc. H: Thổ cẩm do ai làm nên. TL: Được thể hiện bằng bàn tay khéo léo, tinh xảo của người phụ nữ dân tộc, những mẫu trang trí vừa thanh nhã, vừa đẹp. H: Vì sao trang phục của họ lại luôn tươi sáng, rực rỡ. TL: Vì học sống giữa núi rừng, cảm nhận vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên, thay đổi sinh động theo mùa. H: Các hoa văn trang trí thường là gì. TL: Dãy núi, cây thông, chim, thú, hoa, trái 2/ Nhà Rông và tượng gỗ Tây Nguyên. a/ Nhà Rông. H: Nhà Rông dùng để làm gì. TL: Là nơi sinh hoạt chung của buôn làng. H: Giống như kiến trúc nào của người Kinh. TL: Đình làng. H: Chất liệu làm nhà Rông là gì. TL: Làm bằng tre, gỗ, lá - Không giống với kiến trúc của bất cứ dân tộc nào khác ở Việt Nam. b/ Tượng nhà mồ. H: Chất liệu. TL: Bằng gỗ. H: Vì sao phải làm
File đính kèm:
giao_an_mon_mi_thuat_lop_9_tuan_13_nam_hoc_2019_2020_truong.docx