Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 9 - Tuần 9, 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức
- Học sinh h được vai trò của phóng tranh, ảnh trong đời sông và học tập.
- HS hiểu được vai trò của đường nét, hình mảng trong phóng tranh, ảnh
b. Kĩ năng:
- Học sinh phóng được tranh, ảnh đơn giản.
- Học sinh biết phương pháp phóng tranh ,ảnh.
c. Thái độ:
- Học sinh có thói quen quan sát, làm việc kiên trì và chính xác.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực thẩm mỹ.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Giáo án , SGK, tranh, ảnh mẫu và tranh, ảnh đã được phóng to.
Hoïc sinh: Vở ghi, SGK, giấy A4, bút chì, sưu tầm tranh, ảnh mẫu, gôm, tẩy…
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( Khởi động)
- Ổn định tổ chức: : (1p)Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (1p)Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:(1p)Trong sinh hoạt và học tập trang, ảnh đóng vai trò quan trọng vì nó là đồ dùng trực quan gần gũi và dễ sử dụng nhất. Thế nhưng có một số tranh, ảnh nhỏ rất khó ta có thể quan sát, vì thế ta cần phóng cho tranh, ảnh lớn lên. Phóng tranh, ảnh như thế nào, ta cùng tìm hiểu bài 8: Tập phóng tranh, ảnh.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 9 - Tuần 9, 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

sinh hoạt và học tập trang, ảnh đóng vai trò quan trọng vì nó là đồ dùng trực quan gần gũi và dễ sử dụng nhất. Thế nhưng có một số tranh, ảnh nhỏ rất khó ta có thể quan sát, vì thế ta cần phóng cho tranh, ảnh lớn lên. Phóng tranh, ảnh như thế nào, ta cùng tìm hiểu bài 8: Tập phóng tranh, ảnh. * Hoạt động hình thành kiến thức: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I/ Quan sát, nhận xét. * Mục tiêu: Hiểu được vai trò của phóng tranh, ảnh trong đời ,học tập và vai trò của đường nét, hình mảng trong phóng tranh, ảnh. II/ Cách phóng tranh, ảnh. * Cách 1: Kẻ ô vuông. * Mục tiêu: Biết phương pháp phóng tranh ,ảnh đơn giản kẻ ô vuông. - Chọn một tranh theo ý thích - Kẻ ô vuông theo chiều dọc và chiều ngang đều nhau - Vẽ phác hình theo hình của mẫu - Vẽ hình cho giống với mẫu - Vẽ màu (Tiết 2) * Cách 2: Kẻ đường chéo. * Mục tiêu: Biết phương pháp phóng tranh ,ảnh đơn giản kẻ đường chéo. - Kẻ các trục chéo - Vẽ phác hình - Vẽ hình chi tiết - Vẽ màu (Tiết 2) III/ Thực hành: * ...ọc sinh - Nhận xét hình, độ chính xác của bài - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm - Đánh giá thái độ học tập của lớp V. RÚT KINH NGHIỆM Học sinh có thói quen quan sát, làm việc kiên trì và chính xác. Ngày 3 tháng 10 năm 2019 Ký Duyệt Đã duyệt Dương Thị Tú Phương Tuần : 10. Tiết : 10 Ngày soạn:5/10/2019 Bài: 10 – Vẽ tranh ĐỀ TÀI LỄ HỘI (Tiết 1 – Vẽ hình) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức - Học sinh củng cố và nâng cao hơn khả năng khai thác nội dung đề tài. - Học sinh có ý thức hơn trong lựa chọn hình ảnh, đường nét, bố cục, màu sắc, hình mảng. b.Kĩ năng: - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được một bức tranh đề tài lễ hội c. Thái độ: - Học sinh biết yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực thẩm mỹ. - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ Giaùo vieân: Giaùo aùn, SGK, tranh, ảnh mẫu đề tài, bài vẽ các bước tiến hành ,tranh, ảnh mẫu. Học sinh: Vở ghi, SGK, giấy A4 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( Khởi động) - OÅn ñònh toå chöùc: (1p)Giaùo vieân kieåm tra só soá. 2. Kieåm tra baøi cuõ: (1p) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: (1p)Dân tộc Việt Nam mang đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Mỗi vùng miền đều có trò chơi dân gian hoặc những nagỳ lễ riêng, lễ chung trong cả nước. Lễ hội là dịp để mọi người họp mặt và tham gia vào những sinh hoạt tập thể: Múa, hát, các trò chơi dân gian nhằm ôn lại những truyền thống của dân tộc. Vẽ tranh đề tài lễ hội là ta vẽ về tranh về các buổi sinh hoạt vui vẻ đó. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu tiết 10: Đề tài lễ hội (Tiết 1). * Hoạt động hình thành kiến thức: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I/ Quan sát, nhận xét. * Mục tiêu: Nâng cao hơn khả năng khai thác nội dung đề tài. Có ý thức hơn trong lựa chọn hình ảnh, đường nét, bố cục, hình mảng và màu sắc,. II/ Cách vẽ: * Mục tiêu: Hiểu được các bước vẽ tranh đề tài và vẽ...ời xem, cảnh vật, cờ là hình ảnh phụ - Hình ảnh chính phải to, rõ, đẹp. Hình ảnh phụ bổ trợ cho hình ảnh chính. B4: Vẽ màu: H:Ta nên vẽ với gam màu gì TL: Gam nóng H: Vì sao TL: Thể hiện không khí ấm áp, vui tươi của ngày lễ hội - Bài vẽ cần làm rõ trọng tâm và phản ánh được hoạt động của ngày lễ * Hoạt động 3: (22p) Hướng dẫn học sinh làm bài. - GV yêu cầu học sinh chọn và thể hiện 1 bức tranh đề tài lễ hội - Học sinh làm bài - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh trong quá trình làm bài. * Trò chơi: Lắp ghép tên tranh theo tác phẩm tranh Chia lớp thành 4 nhóm - Cho học sinh quan sát 5 tranh và 5 tên tranh - Học sinh từng nhóm chạy nhanh lên dán tên tranh và tranh sao cho hợp lí. * Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng:(1p) - GV đặt câu hỏi. - HS: Tl. 4. Dặn dò: (1p) * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới. - Về nhà hoàn thiện hình vẽ xem trước bài 11: Vẽ tranh - Đề tài Lễ hội (Tiết 2- KIỂM TRA 1 TIẾT) - Chuẩn bị: Giấy A4, bút chì, gôm, màu. IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ CỦNG CỐ (2P) - GV thu bài vẽ của học sinh - Hs nhận xét - Gv nhận xét, chốt lại vấn đề - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm - Đánh giá thái độ học tập của lớp. V. RÚT KINH NGHIỆM - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được một bức tranh đề tài lễ hội - Con có HS chưa tập chung vào bài vẽ Ngày 10 tháng 10 năm 2019 Ký Duyệt Đã duyệt Dương Thị Tú Phương
File đính kèm:
giao_an_mon_mi_thuat_lop_9_tuan_9_10_nam_hoc_2019_2020_truon.docx