Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cả năm
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Giúp học sinh hiểu được thế nào là truyền thuyết.
-Học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.
-Kể lại được truyện.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK+SGV+Tham khảo.
-Tranh.
HS: Soạn bài theo đọc hiểu văn bản.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định lớp: (1)
2) Kiểm tra bài cũ: (5)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3) Giới thiệu bài mới:(1)Con người luôn muốn thỏa mãn nhu cầu vật chất và đăc biệt là đời sống tinh thần. Để thỏa mãn thắc mắc của mình con người luôn tìm lời giải đáp. Nguồn gốc con người cũng là một thắc mắc mà người xưa đưa ra lời giải đáp và lời giải đáp đó được giải thích trong văn bản:"Con rồng cháu tiên”.
-Giúp học sinh hiểu được thế nào là truyền thuyết.
-Học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.
-Kể lại được truyện.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK+SGV+Tham khảo.
-Tranh.
HS: Soạn bài theo đọc hiểu văn bản.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định lớp: (1)
2) Kiểm tra bài cũ: (5)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3) Giới thiệu bài mới:(1)Con người luôn muốn thỏa mãn nhu cầu vật chất và đăc biệt là đời sống tinh thần. Để thỏa mãn thắc mắc của mình con người luôn tìm lời giải đáp. Nguồn gốc con người cũng là một thắc mắc mà người xưa đưa ra lời giải đáp và lời giải đáp đó được giải thích trong văn bản:"Con rồng cháu tiên”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cả năm

huyết. - Yêu cầu học sinh đọc chú thích về truyền thuyết. ->Chốt lại. Hoạt động 2:(8’)HDHS cách đọc và hiểu chú thích. - Đọc nhẹ nhàng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kì tưởng tượng, chú ý lời thoại giọng Âu Cơ lo lắng, than thở, giọng lạc Long Quân tình cảm ân cần, chậm rãi. -Đọc một lần, kể tóm tắt 1 lần. -Nhận xét cách đọc của học sinh. -Yêu cầu học sinh nêu từ khó -Giải thích lại các chú thích. Hoạt động 3:(20’)HDHS tìm hiểu văn bản. -Yêu cầu học sinh tìm bố cục của bài. -Nhận xét cách chia đoạn của học sinh. -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. H.Lạc Long Quân là người như thế nào ? Có giống người bình thường không ? H.Chi tiết nào cho thấy Lạc Long Quân thể hiện tính chất lớn lao kì lạ đẹp đẽ ? H.Âu Cơ là người như thế nào? Giảng: Như vậy, trong tưởng tượng mộc mạc của người Việt cổ, nguồn gốc dân tộc chu...à sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. I. ĐỌC –TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: 1) Đọc: 2) Chú thích: 1, 2, 3, 5. II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: * Bố cục :3 đoạn -Đoạn 1: Từ đầu .Long Trang : Giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ . -Đoạn 2: Tiếp theo Lên đường : Lạc Long Quân và Âu cơ kết duyên và chia tay nhau. -Đoạn 3 : Đoạn còn lại : Ý nghĩa truyện. 1) Lạc Long Quân và Âu Cơ: a) Lạc Long Quân: - Con trai thần Long Nữ, ngự ở biển. -Mình rồng ...có phép la.ï ->Diệt trừ yêu quái giúp dân. b) Âu Cơ: -Dòng dõi tiên, họ thần nông. -Nhan sắc tuyệt trần. 2) Việc kết duyên kì lạ và chia tay nhau: -Một người ở vùng biển một người ở vùng núi kết thành vợ chồng. -Sinh100 trứng nở thành 100 con trai không cần bú mớm mà vẫn khỏe mạnh như thần. -Họ chia con ra để cai quản các phương khi cần thì gọi nhau. ->Người Việt Nam có nguồn gốc từ con rồng cháu tiên. -Là chi tiết không có thật, được tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định. -Vai trò: Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện. Thần kì hóa sự việc. 3) Ý nghĩa truyện: -Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quí của cộng đồng người Việt. III. TỔNG KẾT: 1) Nghệ thuật: Nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. 2) Nội dung: Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quí và thể hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất của cộng đồng người Việt. *Ghi nhớ : SGK IV. LUYỆN TẬP: -Kể lại truyện. IV. CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: (1’) -Học thuộc ghi nhớ. -Xem lại bài. -Chuẩn bị bài: "Bánh chưng, bánh giầy". .Đọc kĩ văn bản. .Trả lời câu hỏi hiểu văn bản. Ngày soạn: Ngày thực hiện: TUẦN 1 - TIE... Hoạt động 4: (2’) HDHS tổng kết. H.Em hãy nêu nghệ thuật chủ yếu của bài ? H.Nội dung chính của bài là gì? -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 5: (2’) HDHS luyện tập. -HDHS kể truyện. - Nhận xét. -Nêu khái niệm về truyền thuyết. -Theo hợp tuyển VHVN tập I. -Đọc theo HD của GV. -Kể lại truyện. -Nhận xét - bổ sung. -Chia bố cục bài . -Nhận xét . -Đọc lại các từ khó. -Đất nước đã ấm no. -Chọn người vừa ý. -Cuộc thi tài của các người con. -Nhờ thần mách bảo. -Lang Liêu là người biết lo cho dân cho nước. -Một hình tròn tượng trời, một hình vuông tượng đất. Có ý nghĩa sâu xa. -Giải thích hai loại bánh. -Chi tiết tưởng tượng. -Giải thích hai loại bánh. -Đọc ghi nhớ SGK. -Hai HS kể truyện. - Nhận xét. I. XUẤT XỨ: -Đây là truyền thuyết theo hợp tuyển VHVN tập I VH DG NXB Hà Nội 1997. II. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH: 1) Đọc: 2) Bố cục: 3 đoạn -Đ 1: Từ đầu.Chứng giám->Ý định nhường ngôi của vua Hùng. -Đ 2: tiếp theoHình tròn ->Qua ùtrình làm bánh của Lang Liêu. -Đ 3: Đoạn còn lại -> Lang Liêu được nhường ngôi 3) Chú thích:1, 2, 3, 4, 7, 8, 9. III. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1) Ý định nhường ngôi của vua Hùng: -Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, đất nước ấm no, vua đã già. -Ý định: Chọn người vừa ý . -Hình thức: Cuộc đua tài của 20 người con . 2) Lang Liêu tạo ra hai loại bánh: -Lang Liêu là người thiệt thòi nhất. -Hiểu được ý thần .(Không gì quí bằng hạt gạo ) -Thực hiện được ý thần. ->Biết quí trọng hạt gạo là người biết lo cho dân, cho nước. 3) Lang Liêu được nối ngôi vua: -Hai thứ bánh có ý nghĩa sâu xa. -Có ý nghĩa thực tế. 4) Ý nghĩa truyện: -Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy, đề cao lđ. IV. TỔNG KẾT: 1) Nghệ thuật: Truyện có nhiều chi tiết tiêu bi
File đính kèm:
giao_an_mon_ngu_van_lop_6_chuong_trinh_ca_nam.doc