Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

                                                   AN-PHÔNG-XƠ-ĐÔ-ĐÊ

I - Mục tiêu: 

1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a.Kĩ năng: Giúp học sinh

          + Nắm được cốt truyện, tình huống truyện,nhân vật,người kể chuyện,lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm.

          + Hiểu được ý nghĩa của tiếng nói dân tộc.

          +Tác dụng của một sôa biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện.

b. Kĩ năng:

          + Kể tóm tắt truyện.

          + Tìm hểu, phân tích nhân vật cậu bé Ph răng và thầy Ha- men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động.

          + Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng.

c.Thái độ: Yêu quý tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình

2/ Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

          - Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học:

     - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu

     - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.

          - Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

docx 22 trang Hòa Minh 07/06/2023 1780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020
đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.
	- Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả
II - Chuẩn bị: 
GV: SGK, G/A, BẢNG PHỤ
HS: Tìm đọc phần giới thiệu về tác giả Đô-đê và những tác phẩm của ông
III - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: (1’)
2) Kiểm tra bài cũ: (4’)
	- Bức tranh thiên nhiên vùng đồng bằng và 2 bên bờ trong truyện ‘Vượt thác” được miêu tả như thế nào?
 Hình ảnh dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác được miêu tả như thế nào?
3) Bài mới: 
Hoạt động 1: Hoạt động1: Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động): 2’
 * Mục tiêu; Nắm được cốt truyện, tình huống truyện,nhân vật,người kể chuyện,lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm. 
 * Cách thực hiệ
* Giới thiệu bài ;Buổi học tiếng Pháp cuối cùng trong vùng An-dát đã để lại trong lòng người đọc một tình cảm đẹp đó là lòng yêu nước, xong lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng. Đối với mỗi người, nó ... Báo hiệu 1 cái gì nghiêm trọng khác thường
- Choáng váng, sững sờ
- Lớp học, trụ sở xã, trang phục của thầy
- Ân hận, tiếc nuối về sự lười nhác học tập, ham chơi
- Đọc bài mà lại không thuộc được 1 chút nào quy tắc phân từ
- Nỗi xấu hổ, tự giận
- Sự thay đổi về nhận thức, cách tiếp thu bài.
- Từ chán học thấy sách là bạn cố chi
- Xấu hổ khi không học bài. Kinh ngạc khi thấy mình hiểu bài.
- Chân thành yêu tiếng pháp và biết ơn thầy.
- Nhưng đã quá muộn.
- 
I – Đọc và tìm hiểu chú thích:
1/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
a - Tác giả:
An-Phông-Xơ-Đô-Đê (1840 –1897), nhà văn Pháp, có nhiều truyện ngắn nổi tiếng
b Tác phẩm:
Viết sau chiến tranh Pháp-Phổ năm 1870-1871, khi các trường học ở vùng An-dat học buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.
2/ Đoc văn bản:
3/ Tìm hiểu một số từ khó:
II – Tìm hiểu bài:
1/ Nhân vật chú bé Phrăng:
- Trên đường đến trường:
+ Định trốn học
+ Thấy nhiều người đọc cáo thị
- Đến trường:
+ Quang cảnh: Yên tĩnh, nghiêm trang
+ Không khí lớp học: Lặng ngắt, không bị thầy quở trách mà thầy nói dịu dàng, mặc đẹp
có cả dân làng
 Báo hiệu 1 cái gì nghiêm trọng khác thường
- Tâm trạng: Ngạc nhiên -> choáng váng, sững sờ: Hiểu ra sự khác lạ, tiếc nuối, ân hận, xấu hổ và giận mình
 miêu tả tỉ mỉ, so sánh: sự thay đổi về nhận thức tâm trạng, cách tiếp thu bài, hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp
\
HOẠT ĐỘNG 3 : Hoạt động luyện tập 1’
Mục tiêu: nhớ lại kiến thức mới vừa được hình thành
 - Học bài cũ, xem nd bài tập.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà làm
Hướng dẫn học sinh làm bài tập Luyện tập 
Cho HS làm bài tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập Luyện tập
- Học sinh về nhà làm
HOẠT ĐỘNG 4 : Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng 1.
Mục tiêu: nâng cao kiến thức cho học sinh (nếu có)
Viết một đoạn văn ngắn (3-5 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật thầy giáo Ha-men
.
Hs suy nghĩ trả lời
GV nhận xét
4.H.ướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: 1’
 - Soạn bài: Đêm nay Bác không ngủ
 ... thiên nhiên vùng đồng bằng và 2 bên bờ trong truyện ‘Vượt thác” được miêu tả như thế nào?
 Hình ảnh dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác được miêu tả như thế nào?
3) Bài mới: 
Hoạt động 1: Hoạt động1: Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động): 2’
* Mục tiêu; Hiểu được ý nghĩa của tiếng nói dân tộc.
	+Tác dụng của một sôa biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện. 
 * Cách thực hiệ
* Giới thiệu bài Buổi học tiếng Pháp cuối cùng trong vùng An-dát đã để lại trong lòng người đọc một tình cảm đẹp đó là lòng yêu nước, xong lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng. Đối với mỗi người, nó có nhiều cách thể hiện khác nhau. Ở đây, trong tác phẩm “ Buổi học cuối cùng” đặc biệt này thì tình yêu nước được thể hiện trong tình yêu tiếng mẹ đẻ.
Hoạt động 2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (30’)
Cách tổ chức HĐ
Sản phẩm của HS
Kết luận của GV
TB-Y: Truyện được kể theo lời của nhân vật nào? Ngôi thứ mấy?
G-K: Trong truyện còn có nhân vật nào? Trong đó nhân vật nào gây cho em ấn tượng nhất?
TB-Y: Trên đường đến trường, Ph.Răng nghĩ gì và có tâm trạng như thế nào?
TB-Y: Ph.Răng thấy gì trên đường đến trường? Không khí lớp học?
G-K: Thái độ của Ph.Răng?
G-K: Những điều đó làm cho Ph.Răng nghĩ, báo hiệu việc gì xảy ra?
G-K: Khi nghe thầy Hamen nói đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Ph.Răng có thái độ, tâm trạng ý nghĩ gì?
TB-Y: Cậu bé hiểu rằng mọi sự khác lạ đó từ những điều gì?
G-K: Lúc này, cậu nhận ra điều gì ở chính mình?
TB-Y: Sự ân hận đó được bộc lộ rõ nhất khi nào?
G-K: Lúc này, sự ân hận đó đã trở thành điều gì?
G-K: Từ tâm trạng đó đã cho ta thấy điều bất ngờ gì ở cậu?
TB-Y: Thể hiện qua câu nói nào?
TB-Y: Nhờ đâu mà Ph.Răng có sự thay đổi về nhận thức, tâm trạng?
TB-Y: Nhưng những ước muốn , thay đổi của cậu bé giờ đây như thế nào?
G-K: Qua việc muốn học và nuối tiếc khi học buổi học cuối cùng đã cho thấy cậu bé là người như thế nào?
HD tìm hiểu nhân vật thầy giáo Ha –men (20’)
TB-Y: Khi giới thiệu về thầy giáo Hamen, tác giả giới thiệu những m

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_24_nam_hoc_2019_2020.docx